Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (218 câu):
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Toàn cầu hóa là thời cơ thuận lợi để nước ta phát triển.
B. Toàn cầu hóa là thách thức lớn cho Việt Nam trong giai đoạn mới.
C. Toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức lớn cho Việt Nam trong giai đoạn mới.
D. Toàn cầu hóa không ảnh hưởng gì tới sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn mới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chỉ ra thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ được áp dụng hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề lương thực cho con người?
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. công cụ sản xuất mới.
B. nguồn năng lượng mới.
C. công nghệ sinh học.
D. vật liệu mới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì “Chiến tranh lạnh”.
B. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C. Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX.
D. Bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nào?
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Năng lượng.
B. Tin học.
C. Công nghệ.
D. Sinh học.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Hạn chế sự tăng trưởng kinh tế.
D. Tạo ra nguy cơ mất bản sắc dân tộc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền chỗ ba chấm (...) trong đoạn đoạn văn sau: “Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc .... đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả về nhiều mặt là vô cùng to lớn”
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
B. cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng.
C. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. cách mạng tư sản.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa là.
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế.
B. Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng.
C. Mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn.
D. Thúc đẩy rất nhanh, rất mạnh quá trình xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất gián tiếp.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các nghành khoa học cơ bản.
C. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
D. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX đến nay?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
B. sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ.
C. sự phát triển và những tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Cuộc cách mạng công nghiệp.
B. Cách mạng sinh học.
C. Cách mạng công nghệ.
D. Cách mạng kĩ thuật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trình bày khác biệt về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
“Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình nào?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Quốc tế hóa
B. Khu vực hóa
C. Toàn cầu hóa
D. Quốc hữu hóa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự sáp nhập các công ty thành những tập đoàn lớn
C. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia
D. Cách mạng khoa học- công nghệ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Phân hóa giàu nghèo giữa các nước trên thế giới và trong xã hội.
B. Kém an toàn về kinh tế, tài chính, chính trị.
C. Tạo ta nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc.
D. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự quốc tế và khu vực
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế phản ánh điều gì trong mối quan hệ giữa các nước trên thế giới?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao vào những năm cuối thế kỉ XX làn sóng sáp nhập, hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn lại tăng lên nhanh chóng?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tập trung ổn định tình hình chính trị.
B. Tập trung phát triển kinh tế.
C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy