Câu hỏi mục II.6 trang 8 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo
Hai phương pháp cơ bản của Sử học (phương pháp lịch sử và phương pháp logic) giống và khác nhau như thế nào
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi mục II.6
Phương pháp giải
B1: Đọc mục II-6 trang 8 SGK.
B2: Các từ khóa cần chú ý: phương pháp lịch sử, xem xét, trình bày, giai đoạn phát triển, phương pháp logic, nghiên cứu, bản chất.
Lời giải chi tiết
Giống nhau:
- Là hai phương pháp chủ yếu trong nghiên cứu lịch sử. Kết quả và chất lượng của các công trình nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào việc kết hợp 2 phương hướng này.
- Có chung đối tượng nghiên cứu.
- Có chung mục tiêu là tái hiện, khắc họa bức tranh chân thực của quá khứ.
Khác nhau |
Phương pháp lịch sử |
Phương pháp logic |
- Giai đoạn lịch sử của sự vật, hiện tượng: ra đời, phát triển, kết thúc. - Quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của sự vật, hiện tượng - Mối quan hệ tác động qua lại của sự vật đối với các nhân tố khác - Nguyên tắc: tính biên niên, tính toàn diện, tính chi tiết |
- Tính trừu tượng - Tính bản chất - Tính quy luật - Hướng vận động và phát triển - Nguyên tắc: Tránh máy móc, áp đặt; Không tách rời lịch |
-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Câu hỏi mục II.4 trang 6 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.5 trang 7 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 1 trang 8 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 2 trang 8 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 8 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu 1 trang 3 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu 2 trang 3 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu 3 trang 4 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu 4 trang 5 SBT Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.