OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Câu hỏi 1 mục II.2 trang 30 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Câu hỏi 1 mục II.2 trang 30 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo

Tại sao người Ai Cập cổ lại sùng bái tự nhiên?

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi 1 mục II.2

Phương pháp giải

B1: Chú ý mục I-1,2 về cơ sở hình thành và điều kiện kinh tế của Ai Cập cổ đại, từ đó ta thấy được điều kiện tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội Ai Cập cổ.

B2: Đọc mục II-2, các từ khóa: sùng bái tự nhiên, thờ cúng nhiều thần linh.

Lời giải chi tiết

- Xuất phát từ đặc điểm về điều kiện tự nhiên và đặc trưng kinh tế của Ai Cập cổ đại, ta thấy được rằng các nhân tố tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng đối với xã hội Ai Cập.

- Sự ra đời của nhà nước Ai Cập cổ đại “bắt nguồn” từ dòng sông Nin, đặc trưng kinh tế nông nghiệp là chủ đạo cũng chủ yếu dựa vào dòng sông này.

- Mặt khác, Ai Cập là quốc gia theo thể chế quân chủ chuyên chế cổ đại, Pha-ra-ông đứng đầu bộ máy nhà nước. Tôn giáo được xem là công cụ của giai cấp thống trị cai trị nhân dân.

- Trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, việc sùng bái tự nhiên chiếm một địa vị quan trọng. Thiên thần Nut, địa thần Geb, và thủy thần Osiris tức là sóng thần.

- Nhưng trong việc sùng bái tự nhiên thì việc sùng bái thần mặt trời Ra là tôn nghiêm và phổ biến hơn cả.

-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Câu hỏi 1 mục II.2 trang 30 SGK Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo - CTST HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF