OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập Thảo luận 1 trang 123 SGK Lịch sử 10 Bài 24

Bài tập Thảo luận 1 trang 123 SGK Lịch sử 10 Bài 24

Văn học Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

  • Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:
    • Văn học chữ Hán:
      • Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.
      • Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.
    • Văn học chữ Nôm: phát triển.
      • Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…
      • Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…
    • Văn học dân gian: phát triển.
      • Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…
      • Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.
  • ⇒ Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.

-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập Thảo luận 1 trang 123 SGK Lịch sử 10 Bài 24 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Hắc Thánh

    Câu 1. So với các thế kỉ X – XV thì văn hóa Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII có điểm gì mới? Vì sao?

    Câu 2. Địa vị độc tôn của Nho giáo được khẳng định ở triều đại nào?Tại sao trong thế kỉ XVI – XVIII Nho giáo từng bước bị suy thoái không còn được tôn trọng như trước?

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Minh  Quyết

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lan Khuất
    Những nét cơ bản về sự thăng trầm của các hệ tư tưởng tôn giáo ở việt nam
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
NONE
OFF