Bài tập 2 trang 99 SBT Lịch sử 10 Bài 21
Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý đúng hoặc chữ S vào ô □ trước ý sai.
□ Cuối thời Lê sơ, cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sau đó là cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến sự chia cát đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
□ Năm 1527, sau khi dẹp yên các thế lực phong kiến khác, nhận thấy sự suy sụp của dòng họ Lê, Mạc Đăng Dung đã bắt vua Lê nhường ngôi và thành lập triều Mạcể
□ Sau khi thành lập, nhà Mạc đã xây dựng bộ máy chính quyền theo mô hình mới.
□ Trong những năm 1627 – 1672, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
□ Nhà nước Lê – Trịnh duy trì chính sách tuyển chọn quan lại như thời Lê sơ.
□ Dưới thời Lê – Trịnh, Bộ Quốc triều hình luật có từ thời Hổng Đức tiếp tục được sử dụng
Hướng dẫn giải chi tiết
Đ Cuối thời Lê sơ, cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sau đó là cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến sự chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Đ Năm 1527, sau khi dẹp yên các thế lực phong kiến khác, nhận thấy sự suy sụp của dòng họ Lê, Mạc Đăng Dung đã bắt vua Lê nhường ngôi và thành lập triều Mạcể
S Sau khi thành lập, nhà Mạc đã xây dựng bộ máy chính quyền theo mô hình mới.
Đ Trong những năm 1627 – 1672, cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Đ Nhà nước Lê – Trịnh duy trì chính sách tuyển chọn quan lại như thời Lê sơ.
Đ Dưới thời Lê – Trịnh, Bộ Quốc triều hình luật có từ thời Hổng Đức tiếp tục được sử dụng
-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Nhận xét nào sau đây là chính xác về sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
bởi hoàng duy 12/01/2021
A. phát triển mạnh, có nhiều sản phẩm phong phú, hấp dẫn.
B. phát triển mạnh nhất Đông Nam Á, mẫu mã đa dạng.
C. xuất hiện nhiều phường hội cùng giúp đỡ nhau sản xuất.
D. nhiều phố xá, cửa hàng được lập nên ở nhiều nơi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải tác dụng của việc buôn bán trong nước ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?
bởi Truc Ly 13/01/2021
A. Buôn bán phát triển thành một nghề.
B. Thúc đẩy phát triển các ngành nghề trong nước.
C. Cải thiện cuộc sống của nhân dân.
D. Đem lại nguồn thu nhập lớn cho giai cấp tư sản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các làng nghề thủ công có từ thế kỉ XVI đến XVIII cho đến hiện nay đang trong tình trạng như thế nào?
bởi Huy Tâm 12/01/2021
A. Tất cả các ngành thủ công nghiệp đều được giữ gìn và phát triển.
B. Nhiều làng nghề vẫn tiếp tục phát triển và nổi tiếng.
C. Tất cả đã bị phá hủy hoàn toàn theo sự suy tàn của các đô thị.
D. Phát triển mạnh mẽ, cung cấp đa số mặt hàng cho dân cư.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo một giáo sĩ phương Tây, bấy giờ “gạo đắt như vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau”. Đoạn trích trên phản ảnh điều gì về tình hình nước ta cuối thế kỉ XVIII?
bởi May May 12/01/2021
A. chế độ phong kiến bước đầu hình thành.
B. đời sống cực khổ của nhân dân ta.
C. mâu thuẫn xã hội đang diễn ra gay gắt.
D. quân Tây Sơn tiến hành khởi nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân ở các nước tư bản có sự biến đổi ra sao?
bởi Dang Thi 12/01/2021
A. tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
B. đấu tranh hoàn toàn vì quyền lợi chính trị.
C. công nhân tiến tới khởi nghĩa vũ trang.
D. những cuộc đình công và bãi công diễn ra sôi nổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phong trào đấu tranh đòi tăng lương và quyền dân chủ của công nhân Pháp trong năm 1886 đã thể hiện điều gì?
bởi thanh hằng 13/01/2021
A. công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
B. công nhân muốn cải thiện đời sống của mình.
C. công nhân ngày càng lớn mạnh.
D. đời sống của công nhân ngày càng cực khổ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời