OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 1 trang 102 SBT Lịch sử 10 Bài 22

Bài tập 1 trang 102 SBT Lịch sử 10 Bài 22

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.

1. Trong các thế kỉ XV – XVI, nền kinh tế nông nghiệp nước ta lâm vào tình trạng sa sút vì

A. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.

B. Nhà nước không quan tâm đến sản suất như trước.

C. Chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miên.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

2. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho nến kinh tế nông nghiệp nước ta dần dẩn ổn định từ nửa sau thế kỉ XVII?

A. Nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.

B. Nhân dân ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập.

C. Ngoài các giống lúa cũ, nhân dân còn tìm cách nhân giống, tạo được nhiều loạ giống lúa mới.

D. Ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại.

3. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A. Làm giấy.         C. Làm đường trắng.

B. Dệt vải.            D. Đúc đồng.

4. Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp thời kì này là

A. Một số nghề thủ công mới xuất hiện.

B. Số làng nghé thủ công tăng lên ngày càng nhiều.

C. Một số thợ giỏi đã hợp nhau rời làng ra đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

D. Tất cả các ý trên.

5. Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện chứng tỏ sự phát triển hưng thịnh của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVII?

A. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán đông

B. Thương nhân nước ngoài đã xin lập phố xá, cửa hàng để có thể buôn bán lâu dài.

C. Nhiều đô thị mới được hình thành và phát triển.

D. Hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ chùa phát triển rộng khắp.

6. Ngoại thương ở nước ta hưng thịnh trong các thế kỉ XVI – XVII vì

A. Nhà nước cho mở mang nhiều cảng biển mới.

B. Nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất, buôn bán.

C. Chủ truơng mở cửa, giao lưu buôn bán với nước ngoài của các chính quyền Trịnh, Nguyễn.

D. Nền sản xuất trong nước rất phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương.

7. Địa danh không phải là đô thị của nước ta trong các thế kỉ XVII – XVIII:

A. Thăng Long.     C. Vân Đồn.

B. Phố Hiến.         D. Thanh Hà

8. Đô thị lớn nhất và phát triển nhất xứ Đàng Trong ở các thế kỉ XVII – XVIII là

A. Thanh Hà.        C. Quy Nhơn.

B. Hội An.            D. Gia Định.

9. Phần lớn các đô thị ở nước ta suy tàn vào

A. Thế kỉ XVII.                C. Cuối thế kỉ XVIII.

B. Đầu thế kỉ XVIII.        D. Đầu thế kỉ XIX.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.

1. Trong các thế kỉ XV – XVI, nền kinh tế nông nghiệp nước ta lâm vào tình trạng sa sút vì

  • Trả lời: D

2. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho nến kinh tế nông nghiệp nước ta dần dẩn ổn định từ nửa sau thế kỉ XVII?

  • Trả lời: D

3. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • Trả lời: C

4. Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp thời kì này là

  • Trả lời: D

5. Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện chứng tỏ sự phát triển hưng thịnh của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVII?

  • Trả lời: D

6. Ngoại thương ở nước ta hưng thịnh trong các thế kỉ XVI – XVII vì

  • Trả lời: C

7. Địa danh không phải là đô thị của nước ta trong các thế kỉ XVII – XVIII:

  • Trả lời: C

8. Đô thị lớn nhất và phát triển nhất xứ Đàng Trong ở các thế kỉ XVII – XVIII là

  • Trả lời: B

9. Phần lớn các đô thị ở nước ta suy tàn vào

  • Trả lời: D

-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1 trang 102 SBT Lịch sử 10 Bài 22 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF