OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải bài 5 trang 164 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 5 trang 164 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Sử dụng các đinh sắt giống nhau, thả cho chúng rơi thẳng đứng từ các độ cao khác nhau xuống cát và đo độ ngập sâu của mỗi đinh sắt trong cát.

Lần đo

Độ cao của đinh so với cát

(Tính bằng cm)

Độ  ngập sâu của đinh trong cát (Tính bằng cm)

1

10

1,7

2

20

2,1

3

30

2,5

 Ghi lại các kết quả đo như ví dụ ở bảng trên. Từ kết quả thí nghiệm của mình, em hãy thực hiện các yêu cầu sau đây:

a) So sánh độ ngập sâu của đinh sắt mỗi lần thả với trước đó.

b) Trong quá trình rơi của đinh sắt, thế năng của nó đã biến thành dạng năng lượng chủ yếu nào?

c) Với cùng một đinh sắt được thả từ các độ cao khác nhau xuống cát, vì sao khi thả từ độ cao lớn nhất, đinh lại ngập sâu nhấ trong cát?

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 5

Hướng dẫn giải

Dựa vào các kiến thức đã học để phân tích và trả lời

Lời giải chi tiết

a)

Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ hai lớn hơn 0,4 cm so với lần 1

Độ ngập sâu của đinh sắt ở lần đo thứ ba lớn hơn 0,4 cm so với lần 2 

b. Trong quá trình rơi của đinh sắt, thế năng của nó đã biến thành dạng năng lượng nhiệt (truyền cho cát và không khí).

c. Với cùng một đinh sắt được thả từ các độ cao khác nhau xuống cát, vì sao khi thả từ độ cao lớn nhất, đinh lại ngập sâu nhất trong cát vì đó là khi thế năng hấp dẫn của vật là lớn nhất. (Thế năng hấp dẫn càng lớn thì tác dụng lực lên độ sâu của cát càng lớn).

 

-- Mod Khoa học tự nhiên 6 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài 5 trang 164 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Huong Giang
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hữu Nghĩa
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Thủy
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF