Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 39 Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 3 trang 143 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trưng bày, giới thiệu với bạn mẫu vật và ảnh chụp các loài động vật, thực vật quan sát được. Có thể lựa chọn các hình thức sau: tập san, hộp bí mật, … để hoàn thành sản phẩm của nhóm.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 3 trang 143 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Kể tên các loài thực vật em đã quan sát được.
-
Trả lời Câu hỏi 3 mục 3 trang 143 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nhóm thực vật và động vật nào em gặp nhiều nhất, ít nhất hoặc không quan sát thấy?
-
Trả lời Câu hỏi 4 mục 3 trang 143 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu phiếu học tập số 1 với khoảng từ 5 đến 10 loài thực vật em đã quán sát được.
- VIDEOYOMEDIA
-
Trả lời Câu hỏi 5 mục 3 trang 143 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trong các loài thực vật em đã quan sát, loài nào có kích thước nhỏ nhất, loài nào có kích thước lớn nhất? Em có nhận xét gì về kích thước các loài thực vật quanh em.
-
Trả lời Câu hỏi 6 mục 3 trang 143 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu phiếu học tập số 2 với khoảng 5 đến 10 loài động vật em đã quan sát được.
-
Trả lời Câu hỏi 7 mục 3 trang 143 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau và độ đa dạng sinh học ở khu vực em quan sát.
-
Giải bài 39.1 trang 64 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy ghi lại những điều em thu hoạch được sau khi quan sát ngoài thiên nhiên.
a) Địa điểm quan sát
b) Các môi trường trong khu vực quan sát
c) Hoàn thành bảng sau về tên các loài thực vật quan sát được, môi trường sống, vị trí phân loại và vai trò của chúng.
-
Giải bài 39.2 trang 64 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Vợt bắt bướm được dùng để bắt các loài động vật nào?
A. Bướm, ong, giun đất.
B. Kiến, cào cào, chuồn chuồn.
C. Bướm, cào cào, châu chấu.
D. Châu chấu, tôm đồng, chim sâu.
-
Giải bài 39.3 trang 65 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Nhận xét về số lượng thực vật, động vật ở các môi trường khác nhau trong địa điểm quan sát. Môi trường nào có độ đa dạng cao nhất?
-
Giải bài 39.4 trang 65 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Dưới đây là bảng ghi chép tổng hợp một số loài thực vật, động vật của nhóm các bạn học sinh sau khi được quan sát một khu vực trong tự nhiên. Dựa vào ghi chép này, em hãy dự đoán đặc điểm môi trường của khu vực mà nhóm các bạn đã quan sát. Giải thích tại sao em lại dự đoán như vậy.
-
Giải bài 39.5 trang 65 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Kể tên hoặc dán ảnh các loài thực vật, động vật em đã quan sát và chụp được vào môi trường phù hợp trong Hình 39.