Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 34 Bài 34: Thực vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức
-
Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 115 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình trên và kể tên những loài thực vật trong hình mà em biết. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 1 trang 115 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào số liệu bảng bên, em hãy nhận xét về số lượng loài của mỗi ngành thực vật.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 1 trang 115 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 34.1 và 34.2, nhận xét về kích thước và môi trường sống của thực vật.
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 117 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao?
- VIDEOYOMEDIA
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 2 trang 117 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Để tránh mọc rêu ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta nên làm gì?
-
Trả lời Câu hỏi 3 mục 2 trang 117 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 34.4, cho biết cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có những đặc điểm gì?
-
Trả lời Câu hỏi 4 mục 2 trang 117 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 34.5, hãy nêu những đặc điểm giúp em biết được cây thông là cây hạt trần.
-
Trả lời Câu hỏi 5 mục 2 trang 117 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Kể tên một số loài thực vật hạt kín mà em biết.
-
Trả lời Hoạt động 1 mục 2 trang 117 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cấu tạo đặc trưng (quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản), hình thức sinh sản.
-
Trả lời Hoạt động 1 mục 2 trang 117 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Sắp xếp các loài thực vật: rêu tường, lúa, đậu tương, bèo ong, hoa hồng, vạn tuế, bưởi, thông, cau vào các ngành thực vật phù hợp theo mẫu của bảng sau. Giải thích tại sao sắp xếp như vậy?
-
Trả lời Câu hỏi 1 mục 3 trang 119 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin trên và quan sát hình 34.8, cho biết việc trồng cây trong nhà có tác dụng gì? Kể thêm một số cây nên trồng trong nhà mà em biết.
-
Trả lời Hoạt động 1 mục 3 trang 119 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 34.9, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng (Hình 34.9a) với đồi trọc (Hình 34.9b) và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó? Lượng chảy của dòng nước mưa có ảnh hưởng như thế nào đến độ màu mở và khả năng giữ nước của đất? Từ đó cho biết rừng hay đất trên đồi, núi trọc dễ bị xói mòn, sạt lở, hạn hán hơn?
-
Trả lời Hoạt động 1 mục 3 trang 119 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 34.10 và nêu một số thiên tai ở nước ta. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiên tai ngày càng gia tăng? Hãy đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trên.
-
Trả lời Câu hỏi 2 mục 3 trang 119 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hình 34.11 cho ta biết những vai trò gì của thực vật? Em hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật và loại thức ăn của chúng.
-
Trả lời Hoạt động 3 mục 3 trang 119 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 34.12 và hoàn thành bảng theo mẫu sau. Có thể viết thêm các cây mà em biết.
-
Giải bài 34.1 trang 55 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
a) Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được cac đặc điểm phù hợp với mỗi ngành trong giới thực vật.
b) Hoàn thành các bảng dưới đây bằng cách sử dụng các cụm từ gợi ý.
-
Giải bài 34.2 trang 55 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là
A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. cây nhãn, cây hoa li, cây bèo tấm, cây vạn tuế.
C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống.
-
Giải bài 34.3 trang 56 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách
A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
B. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
C. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
-
Giải bài 34.4 trang 56 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
a) Chọn từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành nội dung đúng khi nói về cây rêu.
Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có: Thân, lá, chưa có (1)........ thật sự. Trong thân và lá rêu không có (2)............ Rêu sinh sản bằng (3).............. được chứa trong (4)............. nằm ở ngọn cây.
Gợi ý: Túi bào tử, rễ, mạch dẫn, bào tử.
b) Chọn một đám rêu ở chân tường và tách chúng thành hai phần :
Một phần để ở nơi ẩm ướt, một phần để ở nơi khô, tưới nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít. Em hãy thử dự đoán sự phát triển của các đám rêu ở hai địa diểm trên. Hãy giải thích kết quả.
-
Giải bài 34.5 trang 56 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu các vai trò của thực vật. Ở mỗi vai trò kể tên 3-5 loài mà em biết?
-
Giải bài 34.6 trang 56 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hình 34.1 khiến em liên tưởng đến vai trò gì của thực vật đối với con người và động vật?
-
Giải bài 34.7 trang 56 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau?
-
Giải bài 34.8 trang 57 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
a) Biết rằng các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và C thu được kết quả như trong hình 34.2.
Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B; giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng.
b) Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết:
- Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?
- Chúng “phòng hộ” bằng cách nào?