Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 6 Bài 22 Bài 22: Cơ thể sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 75 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Bằng mắt thường, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy con ếch nhưng lại chỉ có thể nhìn thấy con trùng amip dưới kính hiển vi. Điều này có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không?
-
Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 75 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 22.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể?
-
Trả lời Hoạt động mục 1 trang 75 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 22.2 và thảo luận nhóm các nội dung sau:
1. Kể tên vật sống và vật không sống mà em quan sát được trong hình trên. Những đặc điểm nào giúp các em nhận ra một vật sống?
2. Để chuyển động trên đường, một chiếc ô tô hoặc xe máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy, vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao ô tô và xe máy không phải là vật sống?
-
Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 77 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hình 22.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 22.1 trang 37 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào?
A. Cảm ứng và vận động.
B. Sinh trưởng.
C. Dinh dưỡng.
D. Hô hấp.
E. Bài tiết.
G. Sinh sản.
-
Giải bài 22.2 trang 37 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Hoàn thành các quá trình sống sơ bản còn thiếu ở cột A và nối với nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp.
-
Giải bài 22.3 trang 37 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây và con vật đưa ra đều đang sống). Em hãy sắp xếp các đối tượng trên vào nhóm vật sống và vật không sống cho phù hợp và giải thích lí do vì sao em sắp xếp như vậy.
-
Giải bài 22.4 trang 38 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Đánh dấu v vào ô trồng trước các ý đúng.
.... Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do cơ thế chúng có số lượng tế bào giống nhau.
.... Hầu hết các sinh vật có kích thước khác nhau là do cơ thế chúng có số lượng tế bào khác nhau.
.... Tùy thuộc vào số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thế, tất cả sinh vật trên Trái Đất được chia làm hai nhóm lớn là cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
....Cơ thể đơn bào có tổ chức phức tạp, được cầu tạo từ nhiều tế bào.
.... Cơ thể đơn bào có tổ chức đơn giản, cơ thể chỉ là một tế bào.
....vi khuẩn, nấm men,... là cơ thể đơn bào,
.... cơ thể đa bào có cầu tạo gồm nhiều hơn một tế bảo. Môi loại tế bào thường thực hiện một chức năng sống riêng biệt nhưng phối hợp với nhau thực hiện các quá trình sống của cơ thể.
....Trùngroi, cây bưởi, cây lim, con gà, con chó... là cơ thể đa bào.
-
Giải bài 22.5 trang 38 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT
Làm một bộ sưu tập tranh, ảnh về sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào.