Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 8 Bài 28 Bài 27: Nguyên sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Trả lời Mở đầu trang 124 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Trong tự nhiên, có nhiều loại nấm ăn được có giá trị dinh dưỡng cao nhưng cũng có nhiều loại nấm độc, gây bệnh, làm hỏng thực phẩm. Vậy các loại nấm đó có đặc điểm gì khác nhau?
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 1 trang 124 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Gọi tên một số nấm thường gặp trong đời sống.
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 2 trang 124 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 3 trang 125 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời câu hỏi
Hãy nhận xét về hình dạng của nấm
- VIDEOYOMEDIA
-
Trả lời Luyện tập 1 trang 125 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy xác định môi trường sống của một số nấm bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 4 trang 125 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy phân biệt nấm túi và nấm đảm. Các loại nấm em quan sát được ở hoạt động thực hành thuộc nhóm nấm đảm hay nấm túi?
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 5 trang 125 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa cấu tạo cơ thể nấm độc và các loại nấm khác.
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 6 trang 126 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Đặc điểm cấu tạo tế bào nấm men có gì khác với cấu tạo tế bào các loại nấm còn lại? Từ đó, em hãy phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào.
-
Trả lời Luyện tập trang 126 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Kể tên một số loại nấm ăn được mà em biết?
-
Trả lời Luyện tập trang 127 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy kể tên một số nấm có giá trị trong thực tiễn.
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 7 trang 127 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 28.3, em hãy nêu vai trò của nấm trong tự nhiên.
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 8 trang 127 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Từ thông tin gợi ý trong hình 28.4, em hãy nêu vai trò của nấm đối với đời sống con người.
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 9 trang 128 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 28.5, hãy kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Các bệnh đó có biểu hiện như thế nào?
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 10 trang 128 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Từ thông tin gợi ý trong hình 28.6, nêu con đường lây truyền bệnh do nấm gây ra.
-
Trả lời Luyện tập trang 128 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Từ các con đường truyền bệnh do nấm gây ra, em hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm.
-
Giải bài 1 trang 130 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ
-
Giải bài 2 trang 130 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Em thấy nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện thời tiết nào? Kể tên những vị trí dễ xuất hiện nấm mốc xung quanh em?
-
Giải bài 3 trang 130 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây nên trên da người
-
Giải bài 3 trang 130 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây nên trên da người
-
Trả lời Vận dụng trang 130 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Nấm men được ứng dụng trong những lĩnh vực nào của đời sống con người.
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 11 trang 130 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao người ta không trồng nấm trên đất mà phải trồng trên rơm rạ.
-
Trả lời Câu hỏi thảo luận 12 trang 130 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Có ý kiến cho rằng: "Môi trường trồng nấm rơm tốt nhất là gần địa điểm có chăn nuôi gia súc, gia cầm." Theo em, ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích.
-
Giải bài 28.1 trang 93 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình ảnh một số nấm sau và trả lời các câu hỏi:
a) Tên các loại nấm(1), (2), (3), (4) là gì?
b) Nấm nào có cấu tạo cơ thể đơn bào?
-
Giải bài 28.2 trang 93 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình bên về cấu tạo nấm độc và trả lời
a) Tên các thành phần cấu tạo nấm độc (1), (2), (3), (4), (5), (6) là gì?
b) Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được?
A. (3), (4)
B. (5),(6).
C. (3), (6).
D. (1), (2).
-
Giải bài 28.3 trang 93 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương.
B. Nấm bụng dê.
C. Năm mốc.
D. Nấm men.
-
Giải bài 28.4 trang 93 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ
A. nấm men.
B. nấm mốc.
C. nấm mộc nhĩ.
D. nấm độc đỏ.
-
Giải bài 28.5 trang 93 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men.
B. Vi khuẩn.
C. Nguyên sinh vật.
D. Virus.
-
Giải bài 28.6 trang 93 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Tại sao khi lấy mẫu nấm mốc để làm thực hành, để đảm bảo an toàn chúng phải sử dụng găng tay và khẩu trang cá nhân?
-
Giải bài 28.7 trang 93 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy chỉ ra dấu hiệu hình thái để nhận biết nấm độc trong tự nhiên.
-
Giải bài 28.8 trang 94 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy nêu tên một số nấm và lợi ích, tác hại của các loại nấm đó trong tự nhiên và trong thực tiễn bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT Tên nấm Lợi ích/Tác hại 1 2 3 4 5 6 -
Giải bài 28.9 trang 94 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy trình bày một số con đường lây truyền bệnh do nấm gây nên và biện pháp phòng bệnh bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT Con đường truyền bệnh Biện pháp phòng chống 1 2 3 4 5 -
Giải bài 28.10 trang 94 SBT KHTN 6 Chân trời sáng tạo - CTST
Địa y rất phổ biến trong tự nhiên, hãy tra cứu thông tin và trình bày một số hiểu biết của em về địa y.