OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA
Banner-Video
IN_IMAGE

Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp


HOC247 xin chia sẻ với các bạn Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất, có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách đơn giản như: lọc, cô cạn, chiết.

1.1. Cô cạn

Nguyên lí: Sử dụng cách cô cạn để tách chất rắn tan, khó bay hơi, bền với nhiệt độ cao ra khỏi dung dịch của nó

Ví dụ: Cô cạn dung dịch muối thi được hạt muối

1.2. Lọc

Nguyên lí: Sử dụng cách lọc để tách chất rắn không tan trong chất lỏng ra khỏi hỗn hợp của chúng (dùng phễu lọc và giấy lọc)

Ví dụ: Lọc hỗn hợp cát và nước

1.3. Chiết

Nguyên lí: Người ta tách các chất lỏng không hòa tan trong nhau và tách lớp bằng cách chiết

Ví dụ: Tách hỗn hợp chất lỏng dầu ăn và nước

ADMICRO

Bài tập minh họa

Câu 1: Dựa vào tính chất nào người ta tách được muối ra khỏi nước muối biển? 

Hướng dẫn giải

Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau, nước có nhiệt độ sôi 1000C thấp hơn muối nhiều nên bay hơi trước, muối bị tách ở trạng thái rắn.

Câu 2: Quá trình sản xuất đường ăn trong công nghiệp được thực hiện theo sơ đồ sau. Hãy mô tả lại quá trình đó.

Hướng dẫn giải

- Từ nguyên liệu mía ban đầu, ép lấy nước mía.

- Sau đó tiến hành lọc bỏ tạp chất có trong nước mía.

- Tiếp tục cô đặc nước mía và tách tạp chất.

- Sau khi cô đặc, đem kết tinh thành hạt và làm khô thu được đường.

ADMICRO

Luyện tập

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
  • Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
  • Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 6 Bài 11 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Chủ đề 6 Bài 11 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Trả lời Mở đầu trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Thực hành trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Vận dụng trang 61 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Tìm hiểu thêm trang 62 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Thực hành trang 62 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Vận dụng trang 63 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Thực hành trang 63 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Luyện tập trang 64 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Trả lời Tìm hiểu thêm trang 64 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 1 trang 65 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 2 trang 65 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 3 trang 65 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 4 trang 65 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 5 trang 65 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 6 trang 65 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 7 trang 65 SGK KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.1 trang 30 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.2 trang 30 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.3 trang 30 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.4 trang 31 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.5 trang 31 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.6 trang 31 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.7 trang 31 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.8 trang 31 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Giải bài 11.9 trang 31, 32 SBT KHTN 6 Cánh diều - CD

Hỏi đáp Bài 11 Khoa học tự nhiên 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF