OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Anhh Viet's Profile

Anhh Viet

Anhh Viet

01/01/1970

Số câu hỏi 1
Số câu trả lời 0
Điểm 5
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (2)

  • Anhh Viet đã đặt câu hỏi: Làm hộ mình nha Cách đây 3 năm

    PHẦN I (5 điểm)

    Đọc đoạn văn sau:

    Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày  Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.

    1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm?

    2. Một trong yếu tố làm  nên thành công của tác phẩm có đoạn văn trên là người viết đã sử dụng rộng rãi phép nhân hóa. Hãy phân tích tác dụng của phép nhân hóa trong các câu: “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” để thấy được nét đặc sắc trong cách viết của nhà văn.

    3. Trong đoạn văn, tác giả còn sử dụng linh hoạt các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. Em hãy tìm hai ví dụ trong đoạn văn trên tương ứng với hai kiểu câu trần thuật đơn không có từ là mà em đã học.

    4. Tại sao tre lại được coi là biểu tượng của dân tộc Việt Nam?

    5. Viết đoạn văn, nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre Việt Nam. Đoạn văn có dùng phép tu từ so sánh và câu trần thuật đơn (gạch chân và chú thích rõ).

    PHẦN II  (5,0 điểm)  

                                   Chọn 1 trong 2 đề sau:

    Đề 1: Cuộc sống của chúng ta trở nên ấm áp và hạnh phúc bởi luôn có những người thân che chở yêu thương. Hãy miêu tả hình ảnh mẹ (hoặc cha) của em.

    Đề 2: Hãy miêu tả cảnh đẹp trên quê hương em.

  • Anhh Viet đã đặt câu hỏi: Làm hộ mình nha Cách đây 3 năm

    PHẦN I (5 điểm)

    Đọc đoạn văn sau:

    Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày  Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.

    1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm?

    2. Một trong yếu tố làm  nên thành công của tác phẩm có đoạn văn trên là người viết đã sử dụng rộng rãi phép nhân hóa. Hãy phân tích tác dụng của phép nhân hóa trong các câu: “Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” để thấy được nét đặc sắc trong cách viết của nhà văn.

    3. Trong đoạn văn, tác giả còn sử dụng linh hoạt các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. Em hãy tìm hai ví dụ trong đoạn văn trên tương ứng với hai kiểu câu trần thuật đơn không có từ là mà em đã học.

    4. Tại sao tre lại được coi là biểu tượng của dân tộc Việt Nam?

    5. Viết đoạn văn, nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây tre Việt Nam. Đoạn văn có dùng phép tu từ so sánh và câu trần thuật đơn (gạch chân và chú thích rõ).

    PHẦN II  (5,0 điểm)  

                                   Chọn 1 trong 2 đề sau:

    Đề 1: Cuộc sống của chúng ta trở nên ấm áp và hạnh phúc bởi luôn có những người thân che chở yêu thương. Hãy miêu tả hình ảnh mẹ (hoặc cha) của em.

    Đề 2: Hãy miêu tả cảnh đẹp trên quê hương em.

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF