Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (4)
-
Nguyễn Phú đã đặt câu hỏi: Trường hợp đồng dạng thứ nhất Cách đây 4 năm
Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA.
a) Chứng minh tam giác A'B'C' # DCAB.
b) Tính chu vi của tam giác A'B'C', biết chu vi của DABC bằng 54cm.
Bài 2. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác. Gọi E, F, H lần lượt là trung điểm của AG, BG, CG. Chứng minh các tam giác EFH và ABC đồng dạng với nhau và G là trọng tâm của tam giác EFH.
HD: Sử dụng tính chất đường trung bình và trọng tâm tam giác.
-
Nguyễn Phú đã đặt câu hỏi: Trường hợp đồng dạng thứ nhất Cách đây 4 năm
Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA.
a) Chứng minh tam giác A'B'C' # DCAB.
b) Tính chu vi của tam giác A'B'C', biết chu vi của DABC bằng 54cm.
Bài 2. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác. Gọi E, F, H lần lượt là trung điểm của AG, BG, CG. Chứng minh các tam giác EFH và ABC đồng dạng với nhau và G là trọng tâm của tam giác EFH.
HD: Sử dụng tính chất đường trung bình và trọng tâm tam giác.
-
Nguyễn Phú đã đặt câu hỏi: Trường hợp đồng dạng thứ nhất Cách đây 4 năm
Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA.
a) Chứng minh tam giác A'B'C' # DCAB.
b) Tính chu vi của tam giác A'B'C', biết chu vi của DABC bằng 54cm.
Bài 2. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác. Gọi E, F, H lần lượt là trung điểm của AG, BG, CG. Chứng minh các tam giác EFH và ABC đồng dạng với nhau và G là trọng tâm của tam giác EFH.
HD: Sử dụng tính chất đường trung bình và trọng tâm tam giác.
-
Nguyễn Phú đã đặt câu hỏi: Luyện tập khái niệm 2 tam giác đồng dạng Cách đây 4 năm
Bài 1. Cho ∆ABC cân ở A, phân giác trong BD,
BC = 10cm, AB = 15cm.
a) Tính AD, DC.
b) Đường phân giác góc ngoài tại B của ∆ABC cắt đường thẳng AC tại D'. Tính D'C.
Bài 2.Cho ∆A'B'C' đồng dạng với ∆ABC theo tỉ số k.
a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác.
b) Cho k=3/5 và hiệu chu vi của hai tam giác là 40dm. Tính chu vi của mỗi tam giác.
Bài 3.Cho ∆A'B'C' đồng dạng với ∆ABC theo tỉ số k=4/3. Tính chu vi của ∆ABC, biết chu vi của ∆A'B'C' bằng 27cm.
Bài 4.Cho ∆ABC có độ dài các cạnh là AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. ∆ A'B'C' đồng dạng với ∆ ABC và có chu vi bằng 75cm. Tính độ dài các cạnh của DA'B'C'.
Bài 5.Cho ∆ABC. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA.
a) Chứng minh ∆A'B'C' đồng dạng ∆CAB.
b) Tính chu vi của ∆A'B'C', biết chu vi của DABC bằng 54cm.