Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (26)
-
Nguyễn Thị Hoa đã trả lời trong câu hỏi: Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Cách đây 5 năm
a) Thuận lợi
- Vị trí địa lí:
+ Kề liền Đông Nam Bộ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển.
+ Có vùng biển rộng lớn với các cảng nước sâu, kín gió, sân bay quốc tế Đà Nẵng và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây, mở mối giao lưu với Tây Nguyên và xa hơn tới Cam-pu-chia và Thái Lan.
- Về tự nhiên:
+ Một dải lãnh thổ hẹp nằm ở phía đông của Trường Sơn Nam, phía bắc có dãy núi Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, phía nam là Đông Nam Bộ.
+ Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ phần duyên hải thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi biển đẹp.
+ Có tiềm năng lo lớn về phát triển đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Khoáng sản chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thủy tinh ở tỉnh Khánh Hoà, vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam); dầu khí (thềm lục địa cực Nam Trung Bộ).
+ Tiềm năng thủy điện không lớn nhưng có thể xây dựng các nhà máy thủy điện công suất trung bình và nhỏ trên một số sông.
+ Rừng có nhiều gỗ, chim và thú quý. Diện tích rừng hơn 1,77 triệu ha, độ che phủ rừng là 38,9%, trong đó hơn 97% là rừng gổ.
+ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chính, nhưng cũng có những đồng bằng màu mỡ như đồng bằng Tuy Hoà (Phú Yên). Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn nuôi bò, dê, cừu.
- Về kinh tế - xã hội:
+ Số dân gần 8.9 triệu người, 10,5% số dân cả nước (năm 2006).
+ Có nhiều dân tộc ít người (các nhóm dân tộc ở Trường Sơn - Tây Nguyên người Chăm).
+ Có một chuỗi đô thị tương đối lớn như Đà Nấng, Quy Nhcỉn, Nha Trang, Phan Thiết.
+ Là vùng đang thu hút các dự án đầu tư của nước ngoài.
+ Có các di tích văn hoá thế giới là Phố cổ Hội An và Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam).
b) Khó khăn
- Mùa hạ có gió phơn Tây Nam; phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dải, đặc biệt ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
- Khoáng sản không nhiều.
- Các dòng sông có lũ lên nhanh, nhưng vé mùa khô lại rất cạn.
- Trong chiến tranh, chịu tổn thất về người và của.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn. -
Nguyễn Thị Hoa đã trả lời trong câu hỏi: Viết công thúc cấu tạo có thể có của C4H10? Cách đây 5 năm
Công thức cấu tạo của C4H10:
-
Nguyễn Thị Hoa đã tải tư liệu Các dạng bài tập hợp chất hữu cơ và một số dạng bài thi HSG môn Hóa 9 năm học 2020 Cách đây 5 năm
-
Nguyễn Thị Hoa đã trả lời trong câu hỏi: Giải thích hiện tượng khi đốt Metan thành ngọn lửa màu xanh? Cách đây 5 năm
Theo mình nghĩ là bởi vì theo PTHH:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
nCH4 : nO2 = 1:2
Phản ứng tỏa ra nhiều nhiệt
Metan cháy vs ngọn lửa màu xanh
-
Nguyễn Thị Hoa đã trả lời trong câu hỏi: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất? Cách đây 5 năm
a. Nhỏ 1-2 giọt các dung dịch đã cho lần lượt vào giấy quỳ tím:
+ Nếu giấy quỷ tím chuyển đỏ Dung dịch HCl và HNO3.
+ Giấy quỳ tím không đổi màu Dung dịch NaCl và Na2SO4.
* HCl và HNO3:
Cho 2 dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3:
+ Nếu xuất hiện kết tủa Dung dịch HCl.
+ Còn lại là dung dịch HNO3.
PTHH: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3.
* NaCl và Na2SO4:
Cho 2 dd tác dụng với dd BaCl2:
+ Nếu xuất hiện kết tủa Dung dịch Na2SO4.
+ Còn lại là dd NaCl.
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4.
b. Nhỏ 1-2 giọt dd trên vào giấy quỳ tím:
+ Nếu giấy quỳ tím chuyển xanh Dung dịch Ca(OH)2 và KOH.
+ Không đổi màu Dung dịch NaCl và KNO3.
* Ca(OH)2 và KOH:
Dẫn khí CO2 qua 2 dd trên dư
+ Nếu xuất hiện kết tủa Dung dịch Ca(OH)2
+ Còn lại là dd KOH.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 +H2O
* NaCl và KNO3:
Cho 2 dd trên tác dụng với dd AgNO3:
+ Nếu xuất hiện kết tủa Dung dịch NaCl.
+ Còn lại là dd KNO3.
PTHH: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3.
c. Cho 4 dd đã cho tác dụng với dd AgNO3:
+ Nếu xuất hiện kết tủa Dung dịch KCl.
+ Còn lại là dd K2SO4, K2CO3 và NaNO3.
PTHH: KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl.
Cho 3 dd trên tác dụng với dd MgSO4:
+ Nếu xuất hiện kết tủa Dung dịch K2CO3.
+ Còn lại là dd K2SO4 và NaNO3.
PTHH: K2CO3 + MgSO4 K2SO4 + MgCO3
Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với dd BaCl2:
+ Nếu xuất hiện kết tủa Dung dịch K2SO4.
+ Còn lại là dung dịch NaNO3.
PTHH: K2SO4 + BaCl2 2KCl + BaSO4
-
Nguyễn Thị Hoa đã trả lời trong câu hỏi: Hãy nhận biết các chất bằng PPHH sau: H2, CH4, C2H2? Cách đây 5 năm
- Dẫn 3 chất khí qua dung dịch Br2:
+ Nếu dung dịch bị mất màu Khí C2H2
PTHH: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
+ Còn lại là khí H2 và CH4.
- Cho 2 chất khí còn lại qua CuO nung nóng:
+ Nếu thấy chất rắn từ màu đen chuyển thành đỏ và xuất hiện các hạt nước li ti bám ở thành ống nghiệm Khí H2.
PTHH: CuO + H2 Cu + H2O
+ Còn lại là khí CH4.
-
Nguyễn Thị Hoa đã trả lời trong câu hỏi: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 13 . A thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? Cách đây 5 năm
A thuộc nhóm IIIA (hoặc nhóm III) trong bảng tuần hoàn hóa học
-
Nguyễn Thị Hoa đã trả lời trong câu hỏi: Liên kết đơn là gì? Cách đây 5 năm
Liên kết đơn là do một cặp electron chung giữa 2 nguyên tử tạo nên và được biểu diễn bằng một gạch nối giữa 2 nguyên tử.
VD: CH4: có 4 liên kết đơn.
-
Nguyễn Thị Hoa đã trả lời trong câu hỏi: Viết các pthh của các phản ứng đã dùng? Cách đây 5 năm
a. (1) CaO + H2O Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
(3) CaCO3 CaO + CO2
(4) CaO + CO2 CaCO3
(5) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
(6) Ca(OH)2 + Fe(NO3)2 Ca(NO3)2 + Fe(OH)2
b. Nhỏ 1-2 giọt các dung dịch đã cho vào giấy quỳ tím:
- Nếu giấy quỳ tím chuyển xanh Dung dịch Ba(OH)2.
- Nếu giấy quỳ tím chuyển đỏ Dung dịch HCl và H2SO4.
- Nếu giấy quỳ tím không đổi màu Dung dịch NaCl.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4.
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng Dung dịch H2SO4.
-Còn lại là dung dịch HCl.
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O.
-
Nguyễn Thị Hoa đã đặt câu hỏi: Viết phương trình hóa học của cacbon với oxi? Cách đây 5 nămViết phương trình hóa học của cacbon với oxit CuOPboCo2FeO