Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (78)
-
Ngọc Lê đã trả lời trong câu hỏi: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội ..... Cách đây 5 năm
số 2
-
Ngọc Lê đã đặt câu hỏi: Hóa bài 24 Cách đây 5 năm
nAl2O3 = 10.2/27=0.1(mol)
PTHH :Al2O3+ 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 +3H2O (1)
Theo pt : 1 1 (mol)
Theo đb: 0.1 (mol)
=>nAl2(SO4)3 = 0.1x1/1 = 0.1 (mol)
mAl2(SO4)3 = 0.1 x 342=34.2(g)
Áp dụng định luất bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mddH2SO4 = mdd Al2(SO4)3
=> mdd Al2(SO4)3 = 300+10.2=310.2(g)
C%[Al2(SO4)3 ] = 34.2 / 310.2 x 100% =11.03%
-
Ngọc Lê đã đặt câu hỏi: BTVN hoa 9 Cách đây 5 năm
Bai 20 :
nZn=6.5 /65=0.1(mol)
PTHH : Zn + 2HCl ---> ZnCl + H2 (1)
Theo (1) => nHCl=2 nZn=0.1 x2=0.2 (mol)
mHCl= 0.2 x36.5 =7.3(g)
a)mddHCl= 7.3 x 100% / 10.95% =(sap si ) 66.67 (g)
b)Theo pt(1) : nH2= nZn= 0.1(mol)
Ap dung DLBTKL ta co :
mZn + mddHCl = mddZnCl2 + mH2
=> mddZnCl2= 6.5+66.67 - 0.1 x 2 =72.97(g)
Theo(1): nZnCl2= nZn=0.1(mol)
mZnCl2=0.1 x136=13.6(g)
C%(ZnCl2)=13.6 / 72.97 x 100 % =18.64% (sap si)
Bai 21:
nFe= 11.2/ 56=0.2(mol)
mHCl= 250x 7.3 % / 100% = 18.25(g) => nHCl=18.25/36.5=0.5(mol)
PTHH : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (1)
Theo pt :1 2 (mol)
Theo db : 0.2 0.5 (mol)
Lap ti le : 0.2/1 <0.5/2
=> HCl du, luong cac chat khac tinh theo Fe
Theo(1) : nHCl pu = 2nFe= 0.4 (mol)
nHCl du = 0.5 - 0.4 = 0.1 (mol)
Theo(1) : nFeCl2=nFe= nH2=0.2 (mol)
Ap dung dinh luat bao toan khoi luong
mFe + mddHCl = mddFeCl2 + mH2
=> mddFeCl2= 11.2+250 - 0.2x2 =260.8(g)
C%(HCl du) = 0,1 x 36.5 / 260.8 x 100% = 1.4%
C%(FeCl2) = 0.2 x 127/260.8 x 100% = 9.74 %
Bai 22
nAl= 3.5/27=0.13(mol)
mH2SO4= 180 x 12,25% = 22.05(g)
nH2SO4=22.05/98=0.225(mol)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 +3H2 (1)
2 3 (mol)
0.13 0.225 (mol)
0,13/2 <0.225/3
=> H2SO4 du , luong cac chat khac tinh theo A
Theo(1) nH2SO4pu= nH2= 0.13/2 x3 =0.195(mol)
a) VH2 = 0.195 * 22.4 =4.368(l)
b)nH2SO4 du = 0.225-0.195= 0.03(mol)
Theo 1 : nAl2(SO4)3= 1 /2 nAl = 0.065(mol)
Ap dung DLBTKL :
mddAl2(SO4)3 = mAl + mdd H2SO4 - mH2
= 3.5+ 180 - 0.195 *2 =183.11(g)
C%(H2SO4)= 0.03 *98 / 183.11 x 100 % = 1.606%
C%(Al2(SO4)3) = 0.065 * 342/183.11 * 100% = 12.14%
-
Ngọc Lê đã trả lời trong câu hỏi: Mình không giỏi hóa nhờ các bạn đấy. Thank Cách đây 5 năm
? vẽ bảng này bạn vẽ r thê
https://giaoan.violet.vn/present/bang-tinh-tan-trong-nuoc-cua-cac-axit-bazo-muoi-295931.html
bảng này à ???/
-
Ngọc Lê đã đặt câu hỏi: Mình không giỏi hóa nhờ các bạn đấy. Thank Cách đây 5 nămGiúp mình vẽ cái bảng này với Mình cần gấp
-
Ngọc Lê đã đặt câu hỏi: Mình không giỏi hóa nhờ các bạn đấy. Thank Cách đây 5 nămGiúp mình vẽ cái bảng này với Mình cần gấp
-
Ngọc Lê đã đặt câu hỏi: Lập dàn ý thuyết minh cặp sách Cách đây 5 năm
I. MỞ BÀI:
– Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng hành lâu dài với lứa tuổi học trò trong suốt thời gian cắp sách đến trường.
II. THÂN BÀI:
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
– Xuất xứ: Vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong cách cổ điển ,cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra khắp thế giới.
2. Cấu tạo:
– Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.
+ Phía ngoài:,.
+ Bên trong:
3. Quy trình làm ra chiếc cặp:
– Có nhiều loại cặp sách khác nhau như: Cặp táp, cặp da, ba-lô
Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.
+ Lựa chọn chất liệu:
+ Xử lý:
+ Khâu may
+ Ghép nối
4. Cách sử dụng:
+ Học sinh nữ: Dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người.
=> Thể hiện sự dịu dàng, thùy mị, nữ tính.
+ Học sinh nam: Đeo chéo sang một bên
= > Thể hiện sự khí phách, hiêng ngang, nam tính.
+ Học sinh tiểu học: Đeo sau lưng để dễ chạy nhảy, chơi đùa cùng đám bạn.
=> Thể hiện sự nhí nhảnh, ngây thơ của lứa tuổi cấp 1.
Các nhà doanh nhân: Sử dụng các loại cặp đắt tiền, xịn, thường thì họ xách trên tay.
=> Thể hiện họ thật sự là những nhà doanh nhân thành đạt và có được nhiều thành công cũng như sự giúp ích của họ dành cho đất nước.
5. Cách bảo quản:
+ Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.
+ Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.
+ Cứ khoảng 1 – 2 lần mỗi năm, hãy làm mới cặp bằng xi đánh giày không màu.
+ Đừng bao giờ cất cặp da trong túi nilon, nó có thể làm khô túi hoặc bị chất dẻo dính vào da.
+ Thường xuyên nhét giấy vụn hoặc áo phông cũ vào cặp để giữ hình dáng.
6. Công dụng:
– Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.
– Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân.
– Cặp cũng là vật đã để lại không biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tô lên nét đẹp của tuổi học trò – cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
III. KẾT BÀI:
– Khẳng định lại vai trò của chiếc cặp
-
Ngọc Lê đã đặt câu hỏi: Lập dàn ý thuyết minh cặp sách Cách đây 5 năm
I. MỞ BÀI:
– Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng hành lâu dài với lứa tuổi học trò trong suốt thời gian cắp sách đến trường.
II. THÂN BÀI:
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
– Xuất xứ: Vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong cách cổ điển ,cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra khắp thế giới.
2. Cấu tạo:
– Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.
+ Phía ngoài:,.
+ Bên trong:
3. Quy trình làm ra chiếc cặp:
– Có nhiều loại cặp sách khác nhau như: Cặp táp, cặp da, ba-lô
Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.
+ Lựa chọn chất liệu:
+ Xử lý:
+ Khâu may
+ Ghép nối
4. Cách sử dụng:
+ Học sinh nữ: Dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người.
=> Thể hiện sự dịu dàng, thùy mị, nữ tính.
+ Học sinh nam: Đeo chéo sang một bên
= > Thể hiện sự khí phách, hiêng ngang, nam tính.
+ Học sinh tiểu học: Đeo sau lưng để dễ chạy nhảy, chơi đùa cùng đám bạn.
=> Thể hiện sự nhí nhảnh, ngây thơ của lứa tuổi cấp 1.
Các nhà doanh nhân: Sử dụng các loại cặp đắt tiền, xịn, thường thì họ xách trên tay.
=> Thể hiện họ thật sự là những nhà doanh nhân thành đạt và có được nhiều thành công cũng như sự giúp ích của họ dành cho đất nước.
5. Cách bảo quản:
+ Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.
+ Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.
+ Cứ khoảng 1 – 2 lần mỗi năm, hãy làm mới cặp bằng xi đánh giày không màu.
+ Đừng bao giờ cất cặp da trong túi nilon, nó có thể làm khô túi hoặc bị chất dẻo dính vào da.
+ Thường xuyên nhét giấy vụn hoặc áo phông cũ vào cặp để giữ hình dáng.
6. Công dụng:
– Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.
– Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân.
– Cặp cũng là vật đã để lại không biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tô lên nét đẹp của tuổi học trò – cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
III. KẾT BÀI:
– Khẳng định lại vai trò của chiếc cặp
-
Ngọc Lê đã đặt câu hỏi: Lập dàn ý thuyết minh cặp sách Cách đây 5 năm
I. MỞ BÀI:
– Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng hành lâu dài với lứa tuổi học trò trong suốt thời gian cắp sách đến trường.
II. THÂN BÀI:
1. Nguồn gốc, xuất xứ:
– Xuất xứ: Vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong cách cổ điển ,cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra khắp thế giới.
2. Cấu tạo:
– Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.
+ Phía ngoài:,.
+ Bên trong:
3. Quy trình làm ra chiếc cặp:
– Có nhiều loại cặp sách khác nhau như: Cặp táp, cặp da, ba-lô
Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.
+ Lựa chọn chất liệu:
+ Xử lý:
+ Khâu may
+ Ghép nối
4. Cách sử dụng:
+ Học sinh nữ: Dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người.
=> Thể hiện sự dịu dàng, thùy mị, nữ tính.
+ Học sinh nam: Đeo chéo sang một bên
= > Thể hiện sự khí phách, hiêng ngang, nam tính.
+ Học sinh tiểu học: Đeo sau lưng để dễ chạy nhảy, chơi đùa cùng đám bạn.
=> Thể hiện sự nhí nhảnh, ngây thơ của lứa tuổi cấp 1.
Các nhà doanh nhân: Sử dụng các loại cặp đắt tiền, xịn, thường thì họ xách trên tay.
=> Thể hiện họ thật sự là những nhà doanh nhân thành đạt và có được nhiều thành công cũng như sự giúp ích của họ dành cho đất nước.
5. Cách bảo quản:
+ Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.
+ Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.
+ Cứ khoảng 1 – 2 lần mỗi năm, hãy làm mới cặp bằng xi đánh giày không màu.
+ Đừng bao giờ cất cặp da trong túi nilon, nó có thể làm khô túi hoặc bị chất dẻo dính vào da.
+ Thường xuyên nhét giấy vụn hoặc áo phông cũ vào cặp để giữ hình dáng.
6. Công dụng:
– Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.
– Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân.
– Cặp cũng là vật đã để lại không biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tô lên nét đẹp của tuổi học trò – cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
III. KẾT BÀI:
– Khẳng định lại vai trò của chiếc cặp
-
Ngọc Lê đã trả lời trong câu hỏi: Giải dùm mình với ạ Cách đây 5 năm
1)+) Cốc A :
n Na2CO3Na2CO3=0,1 mol
mH2SO4H2SO4=11,76g-> n H2SO4H2SO4=0,12 mol
Na2CO3+H2SO4−>Na2SO4+CO2+H2ONa2CO3+H2SO4−>Na2SO4+CO2+H2O
0,1-> 0,1-> 0,1 mol
m cốc A=10,6+12-0,1.44=18,2g[/COLOR]
+) Cốc B :
nBaCO3BaCO3 =0,06 mol
m HCl =0,146m g
-> n HCL=0,004m mol
*BaCO3 pư hết :
BaCO3+2HCl−>baCl2+CO2+H2OBaCO3+2HCl−>baCl2+CO2+H2O
0,06-> 0,12-> 0,06 mol
m cốc B =11,82 + m -0,06.44=m+14,46 =18,2 g -> m =3,74
mà n HCl =0,004m >0,12 mol -> m >30 (ko thỏa mãn )
=> giả sử sai
=> HCl pư hết
BaCO3+2HCl−>BaCL2+CO2+H2OBaCO3+2HCl−>BaCL2+CO2+H2O
0,002m<- 0,004m-> 0,002m -> 0,002m mol
m cốc B =11,82+m-0,002m.44=11,82+0,912 m=18,2 g->m=6,996 g
2, Sau khi cân thăng bằng lấy một nửa lượng chất trong B cho vào cốc A cân mất thăng bằng.
*1/2 lượng chất cốc B gồm :
(0,06-0,002m)/2=0,023 mol BaCo3
0,007 mol BaCl2
Ta có :
BaCO3+H2SO4−>BaSO4+CO2+H2OBaCO3+H2SO4−>BaSO4+CO2+H2O
0,02<-0,02-> 0,02 mol
BaCL2+Na2SO4−>BaSO4+2NaClBaCL2+Na2SO4−>BaSO4+2NaCl
m cốc A =18,2 +18,2/2 -0,02.44=26,42 g
m Cốc B =9,1 g
-> m H2O thêm =17,32 g
a, Phải thêm bao nhiêu nước vào cốc b để cho cân thăng bằng.
b, Nếu không nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu g dung dịch HCl.
làm tương tự câu trên thôi
gọi m dd HCl =a g
-> n HCl =0,004a mol
* giả sử HCl pư hết
BaCO3+2HCl−>BaCL2+CO2+H2OBaCO3+2HCl−>BaCL2+CO2+H2O
0,002a<- 0,004a-> 0,002a -> 0,002a mol
m cốc tăng =a -0,002a.44=0,912 a g
=> a=18,99
mà n BaCO3 =0,002a ≤≤ 0,023 -> a ≤≤ 11,5
=> giả sử sai
=> BaCO3 pư hết
BaCO3+2HCl−>BaCL2+CO2+H2OBaCO3+2HCl−>BaCL2+CO2+H2O
0,023-> 0,046-> 0,023
m cốc tăng =a -0,023.44=17,32-> a=18,332gCứ chép hết vô sai thì qua bắt đền tôi vậy nha!