OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Cơm Nắm's Profile

Cơm Nắm

Cơm Nắm

01/01/1970

Số câu hỏi 1
Số câu trả lời 2
Điểm 11
Kết bạn

Bạn bè (0)

Hoạt động gần đây (5)

  • Cơm Nắm đã đặt câu hỏi: Gíup mình với ạ Cách đây 5 năm

    Bài 1:Câu văn nào sau đây không sử dụng biện pháp so sánh khi khắc họa tâm trạng của nhân vật tôi?

    a,Họ như những con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ.

    b,Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi, nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.

    c,Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập.d,

    Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

    Bài 2

    Chủ đề của văn bản Tôi đi học nằm ở phần nào?

    a,Quan hệ giữa các phần của văn bản.

    b,Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản.

    c,Nhan đề của văn bản.

    d,Nhan đề, quan hệ giữa các phần, các từ ngữ then chốt.

    Bài3

    Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về chủ đề của tác phẩm?

    a,Tô đậm niềm tiếc nuối khôn nguôi của nhân vật tôi vào ngày khai trường đầu tiên.

    b,Tô đậm sự tận tình và âu yếm của người lớn đối với những em bé lần đầu tiên tới trường.

    c,Tô đậm cảm giác lạ lẫm, sợ sệt của nhân vật tôi ở buổi đến trường đầu tiên.

    d,Tô đậm cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đến trường đầu tiên.

    Câu 4

    Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của cụm từ thấm đẫm chất trữ tình trong câu văn sau? 

    "Nhịp điệu và giọng văn của Nguyên Hồng ở đoạn trích Trong lòng mẹ thấm đẫm chất trữ tình."

    a,Khơi gợi cảm xúc ở người đọc.

    b,Chứa đựng nhiều cảm xúc của tác giả.

    c,Chứa đựng nhiều cảm xúc từ người đọc và tác giả.

    d,Chứa đựng nhiều triết lí sâu sắc của tác giả.

    Câu 5:

    Đề tài chủ yếu trong sáng tác Ngô Tất Tố trước Cách mạng tháng Tám là:

    a,miền núi.

    b,thành thị.

    c,đồng bằng.

    d,nông thôn.

    Câu 6

    Nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

    a,Trong đời sống, có một quy luật tất yếu: có áp bức có đấu tranh.

    b,Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả.

    c,Nông dân là những người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ.

    d,Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất.

    Câu 7

    Em hiểu từ lực điền trong câu Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất,... có nghĩa là gì?

    aNgười chuyên cày ruộng.

    bNgười nông dân khỏe mạnh.

    cNgười to béo, đẫy đà.

    dNgười nông dân làm ruộng.

    Câu8

     

    Đâu là cụm từ nói đúng hoàn cảnh của gia đình chị Dậu?

    a.thuộc loại “nhất nhì trong hạng cùng túng”

    b.thuộc loại “nhất nhì trong hạng cùng sào”

    c.thuộc loại “nhất nhì trong hạng cùng đinh”

    d.thuộc loại “nhất nhì trong hạng cùng quẫn”

     

  • Cơm Nắm đã đặt câu hỏi: giúp mình với Cách đây 6 năm

    Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
    Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
    Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

    a.Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy kể tên hai bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 được viết theo thể thơ đó?
    b. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
    c. Hai câu thơ đầu sử dụng nghệ thuật gì? Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó
    d. Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật trong hai câu thơ cuối?

  • Cơm Nắm đã trả lời trong câu hỏi: Thế nào là hai góc kề nhau? Cách đây 6 năm

    2 góc kề bù là góc có

             +Có ít nhất 1 cạnh chung nhau.

             +Tổng của 2 góc đó = 180 độ

  • Cơm Nắm đã trả lời trong câu hỏi: Tính nhanh 27.49+49.12+10.51 Cách đây 6 năm

    27 x 49 + 49 x 12 +10 x 51

    = 49 x (27 + 12) + 10 X 51

    = 49 x 39 + 510

    = 1911 + 510

    = 2421

  • Cơm Nắm đã đặt câu hỏi: giúp mình với Cách đây 6 năm

    Kết thúc bài thơ ''Bạn Đến Chơi Nhà'' Nguyễn Khuyến viết ''Bác đến chơi đây ta với ta'' em có suy nghĩ như thế nào về tình bạn mà tác giả muốn nhấn mạnh trong câu thơ trên ?

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF