OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Thành Dương's Profile

Thành Dương

Thành Dương

15/12/2004

Số câu hỏi 0
Số câu trả lời 66
Điểm 338
Kết bạn

Bạn bè (4)

Hoạt động gần đây (92)

  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: cho em biết vài điều về đồ thị hàm số có gí trị tuyệt đối ạ Cách đây 5 năm

    .

  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: Tìm lỗi sai: 1. ( Brush your teeth ) A (with fluoride toothpaste ) B (after) C meals (is) D improtant Cách đây 5 năm

    .

  • Who

  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: toán lớp 9 mọi người giúp vs Cách đây 6 năm

    a

  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: không xem được nội dung Cách đây 6 năm
  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: when the road ......,go left Cách đây 6 năm

     

  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: câu hỏi của mình nớ ghi lời giải nữa nhé mình sẽ tick Cách đây 6 năm
  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm là gì Cách đây 6 năm

    Câu 1 : 
    - Từ đồng nghĩa là những từ khác về cách viết , phát âm nhưng cùng 1 ngĩa
    VD : Trái Táo và Quả Táo
    - Từ trái nghĩa là những từ trái ngược nhau về nghĩa 
    VD : Cao và Thấp
    - Từ đồng âm là những từ khác nghĩa nhưng phát âm giống nhau
    VD : Trái Phải và Trái Táo 
     

  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: Tìm và lập dàn ý cho đề văn Chớ nên tự phụ Cách đây 6 năm

    1. Xác định luận điểm:
    Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
    - Tự phụ là một thói xấu của con người.
    - Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
    - Những luận điểm phụ:
    + Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
    + Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
    + Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
    2. Tìm luận cứ:
    - Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
    - Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
    + Mình không biết mình.
    + Bị mọi người khinh ghét.
    - Tự phụ có hại:
    + Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
    + Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
    + Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
    + Khi thất bại thường tự ti.
    - Tự phụ có hại cho:
    + Chính người tự phụ.
    + Với mọi quan hệ khác.
    - Các dẫn chứng:
    +Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
    + Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
    + Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
    Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
    3. Xây dựng lập luận:
    Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

    1. Xác định luận điểm:
    Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
    - Tự phụ là một thói xấu của con người.
    - Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
    - Những luận điểm phụ:
    + Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
    + Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
    + Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
    2. Tìm luận cứ:
    - Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
    - Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
    + Mình không biết mình.
    + Bị mọi người khinh ghét.
    - Tự phụ có hại:
    + Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
    + Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
    + Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
    + Khi thất bại thường tự ti.
    - Tự phụ có hại cho:
    + Chính người tự phụ.
    + Với mọi quan hệ khác.
    - Các dẫn chứng:
    +Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
    + Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
    + Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
    Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
    3. Xây dựng lập luận:
    Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

  • Thành Dương đã trả lời trong câu hỏi: Lập dàn ý chớ nên tự phụ Cách đây 6 năm

    1. Xác định luận điểm:
    Cho đề bài: Chớ nên tự phụ.
    - Tự phụ là một thói xấu của con người.
    - Đức tính khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ có hậu quả ngược bấy nhiêu.
    - Những luận điểm phụ:
    + Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai.
    + Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác.
    + Tự phụ khiến cho mọi người xa lánh, chê trách.
    2. Tìm luận cứ:
    - Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình.
    - Người ta khuyên chớ nên tự phụ bởi làm như vậy:
    + Mình không biết mình.
    + Bị mọi người khinh ghét.
    - Tự phụ có hại:
    + Cắt đứt quan hệ của mình với người khác.
    + Việc làm của mình không có sự hợp tác của mọi người dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả.
    + Gây nên nỗi buồn cho chính mình.
    + Khi thất bại thường tự ti.
    - Tự phụ có hại cho:
    + Chính người tự phụ.
    + Với mọi quan hệ khác.
    - Các dẫn chứng:
    +Nên lấy từ thực tế trường lớp, hoàn cảnh quanh mình.
    + Tự xét những lúc mình đã tự phụ.
    + Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo. Chẳng hạn, ở truyện cổ tích:
    Đại phú Thạch Sùng thiếu mảnh vỡ của nồi đất kho cá bát sành mà cơ nghiệp lẫn thân xác đi đời. Chưa đậu ông Nghè đã đe hàng tổng cho nên biến thành cọp dữ...
    3. Xây dựng lập luận:
    Nên bắt đầu tự việc định nghĩa tự phụ là gì. Tiếp đó làm nổi bật một số nét tích cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó.

     
     

Không có Điểm thưởng gần đây

OFF