Với một cân đồng hồ thật nhạy và chỉ ra với một lần cân hãy tìm ra thùng mì kém chất lượng ?
Có 6 thùng mì tôm nhìn giống hệt nhau , trong đó có một thùng kém chất lượng nên mỗi gói nhẹ hơn khối lượng chuẩn là 65g và chỉ nặng 60g . Với một cân đồng hồ thật nhạy và chỉ ra với một lần cân hãy tìm ra thùng mì kém chất lượng.
Câu trả lời (8)
-
Ta lần lượt đánh dấu các gói mì từ 1 đến 6 và lấy ra tương ứng: thùng 1 lấy 1 gói ; thùng 2 lấy 2 gói ;....; thùng 6 lấy 6 gói rồi bỏ tất cả lên cân
Như vậy tổng khối lượng của các gói mì lấy ra là:
m = (1 + 2 + 3 +4 + 5 + 6) . m0 = 21 . m0 = 21 . 65 = 1365 (g) (m0 là khối lượng mì chuẩn)
- Do gói mì kém chất lượng nhẹ hơn gói mì chuẩn là 5g nên khi ta cân nếu khối lượng thực tế nhỏ hơn tổng khối lượng m là 5g ; 10g ; 15g ; 20g ; 25g ; 30g thì tương ứng là thùng mì số 1;2;3;4;5;6 kém chất lượng.
bởi Đặng Huyền 23/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Thấu kính hội tụ.(Vì cho ảnh cùng chiều vs vật (ảnh ảo) và lớn hơn vật.)
* Cách xác định quang tâm O:
- Nối BB' cắt trục chính tại O\(\Rightarrow\)O là quang tâm.
* Xác định tiêu điểm F:
- Qua O dựng TKHT vuông góc với trục chính.
- Vẽ BI//trục chính (I\(\in\)thấu kính).Nối B'I và kéo dài cắt trục chính tại F--> F là tiêu điểm.
* Xác định F':
-Qua O lấy F' sao cho OF=OF'.
Đây là ý kiến của mk.Nếu đúng thì cho mk 1 tick nhé.
bởi Khánh Linh 23/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài đầu đúng rồi mà nhỉ.
Còn bài 2 ra \(\dfrac{314}{275}\approx1,14\left(18\right)\)m...vẫn chả hiểu tại s đề lại ghi chữ số thập phân đơn giản nhất
bởi Trương Ngọc Anh 24/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
sao
bởi Tuyết Đen 26/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
mi nghĩ violympic đã cải tiến chỉ có giáo viên ở phòng giáo dục mới biết kết quả nên mi ko chép mã
bởi Nguyễn Trọng Toàn 28/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Khi khóa K đóng ở vị trí 1 thì chỉ có R1 tham gia vào mạch điện
Ta có: I1 = \(\dfrac{U}{R_1}=I\left(1\right)\)
- Khi khóa K đóng ở vị trí 2 thì có R1 và R2 tham gia vào mạch điện
Ta có: I2 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\left(2\right)\)
- Khi khóa K đóng ở vị trí 3 thì cả R1, R2 và R3 đều tham gia vào mạch điện. Ta có: I3 = \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\left(3\right)\)
Lấy (1) chia cho (2)
=> \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2}{U}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}\)
mà \(\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{I}{3}\)
=> R1 + R2 = 3R1 => R2 = 2R1 = 2.3 = 6Ω
Lấy (1) chia cho (3)
=> \(\dfrac{I_1}{I_3}=\dfrac{U}{R_1}.\dfrac{R_1+R_2+R_3}{U}=\dfrac{R_1+R_2+R_3}{R_1}\)
mà \(\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{I}{8}\)
=> R1 + R2 + R3 = 8R1
=> 3R1 + R3 = 8R1
=> R3 = 5R1 = 5.3 = 15Ω
bởi pham hoàng nam 01/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
sau khi cham vao phan day dien ho cua cham bien ap, em cam thay toc minh dung dung, toan than te liet, giat nhu dien va hoan toan chim vao vo thuc
bởi Phạm Thị Mỹ LuaN 04/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mai mk cũng thi nè....><
bởi Phạm Chanh 07/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản