OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Phân tích nhân vật chị Dậu 

Phân tích nhân vật chị Dậu

 

  bởi Nguyễn Hiền 27/03/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (5)

  • Nhắc đến nhà văn Ngô Tất Tố (1893 – 1954) là ta nhớ đến tiểu thuyết Tát đèn, là ta nghĩ đến thân phận chị Dậu. Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương chồng, thương con, dũng cảm chống lại bọn cường hào. Nhà văn Ngô Tất Tố đã xây dựng nhân vật chị Dậu tiêu biểu cho cảnh ngộ khốn khổ và phẩm chất tốt đẹp của người đàn bà quê trước năm 1945.

    Cảnh Tức nước vỡ bờ trong Tắt đèn đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về nhân vật Dậu.

    Hoàn cảnh của chị Dậu thật đáng thương. Chị phải bán gánh khoai, bán ổ chó và đứt ruột bán đứa con gái lên bảy tuổi cho vợ chồng Nghị Quế, mới đủ nộp suất sưu cho chồng. Nhưng anh Dậu vẫn bị trói ở sân đình, vì còn thiếu một suất sưu nữa. Chú Hợi là em ruột anh Dậu, chết từ năm ngoái nhưng chết cũng không trốn được sưu nhà nước nên gia đình anh Dậu phải nộp suất sưu ấy.

    Anh Dậu đang ốm nặng, bị trói suốt ngày đêm, anh ngất xỉu đi như chết. Bọn cường hào cho tay chân vác anh Dậu rũ rượi như cái xác đem đến trả cho chị Dậu. Đau khổ, tai họa chồng chất đè nặng lên tâm hồn người đàn bà tội nghiệp.

    Chị Dậu là một người vợ, một người mẹ giàu tình thương.

    Trong cơn nguy kịch, chị Dậu tìm mọi cách cứu chồng. Tiếng trống, tiếng tù và đã nổi lên. Chị Dậu cất tiếng khẩn khoản, thiết tha mời chồng: thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. Lời người đàn bà nhà quê mời chồng ăn cháo lúc hoạn nạn, chứa đựng biết bao tình thương yêu, an ủi vỗ về. Cái cử chỉ của chị Dậu bế cái Tỉu rồi xuống cạnh chồng cố ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không đã biểu lộ sự săn sóc và yêu thương của người vợ đối với người chồng đang đau ốm, tính mạng đang bị bọn cường hào đe doạ!

    Chị Dậu là một người phụ nữ cứng cỏi đã dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng. Bọn cai lệ và tên hầu cận lý trưởng, lũ đầu trâu mặt ngựa với tay thước, roi song, dây thừng lại sầm sập xông vào nhà chị Dậu thét trói kẻ thiếu sưu. Anh Dậu vừa run rẩy kề miệng bát cháo, nghe tiếng thét của tên cai lệ, anh đã lăn dùng xuống phản! Tên cai lệ chửi bới một cách dã man. Hắn gọi anh Dậu là thằng kia hắn trợn ngược hai mắt quát chị Dậu: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mờ mồm xin khất. Chị Dậu đã hạ mình van xin, lúc thì run run xin khất, lúc thì thiết tha xin ông trông lại. Tên cai lệ mỗi lúc lại lồng lên: Đùng đùng, (…) giật phắt cái thừng trong tay anh hầu cận lý trưởng, hắn chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu ra đình. Chị Dậu van hắn tha cho… thì hắn bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch, tát đánh bốp vào mặt chị, rồi nhảy vào cạnh anh Dậu. Một ngày lạ thổi sai nha – lầm cho khốc hại chẳng qua vì tiền (Nguyễn Du). Để tróc sưu mà tên cai lệ, "kẻ hút nhiều xái cũ” đã hành động một cách vô cùng dã man. Mọi sự nhẫn nhục đều có giới hạn, hơn nữa, để bảo vệ tính mạng của chồng, bảo vệ nhân phẩm của bản thân, chị Dậu đã kiên quyết chống cự: chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ. Không thể lùi bước, chị Dâu đã nghiến hai hàm răng thách thức:
    Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

    Tư thế của chị Dậu có một bước nhảy vọt. Từ chỗ nhún mình tự gọi là cháu, gọi tên cai lệ bằng ông y sau đó là mày. Chị đã vỗ mặt hạ uy thế và hạ nhục chúng! Hai kẻ đốc sưu định trói kẻ thiếu sưu nhưng chúng đã bị người đàn bà lực điền trừng trị. Tên cai lệ bị chị Dậu túm lấy cổ y ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất ! Tên hầu cận lý trưởng bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Với chị Dậu, nhà tù của thực dân cũng chẳng có thể làm cho chị run sợ. Trước sự can ngăn của chồng, chị Dậu vẫn chưa nguôi giận:

    Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được…

    Con giun xéo mãi cũng quằn, chị Dậu cũng vậy, bị áp bức dã man, tính mạng bị đe dọa, chị đã vùng lên đánh trả một cách dũng cảm. Nhà văn Nguyễn Tuân đã có một nhận xét rất thú vị: Trên cái tối giời tối đất của đồng lúa ngày xưa hiện lên một cái chân dung lạc quan của chị Dậu (…). Bản chất của nhân vật chị Dậu rất khỏe, cứ thấy lăn xả vào bóng tối mà phá ra… Ngô Tất Tố rất hả hê khi tả cảnh chị Dậu cho tên cai lệ và tên hầu cận một bài học đích dáng. Ông đã chỉ ra một quy luật tất yếu trong xã hội: Có áp bức có đấu tranh Ị

    Cảnh Tức nước vỡ bờ rất sống động và giàu tính hiện thực.   

    Đoạn văn như một màn bi hài kịch, xung đột diễn ra căng thẳng đầy kịch tính. Hình ảnh chị Dậu được miêu tả rất chân thực. Chị giàu lòng thương chồng, vừa rất ngang tàng, cứng cỏi.

    Chị hạ nhục tên cai lệ là mày, tự xứng là bà. Cái nghiến hai hàm răng, cái ấn dúi, cái túm tóc lẳng một cái và câu nói: Thà ngồi tù… đã nêu cao tầm vóc lớn lao đáng kính phục của chị Dậu, một người phụ nữ nông dấn trong xã hội cũ.

    Từ hình ảnh Cái cò lặn lội bờ sông – Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non (ca dao) đến hình ảnh chị Dậu trong Tắt đèn, ta thấy chân dung người phụ nữ Việt Nam trong văn học đã có một bước phát triển mới cả về tâm hồn lẫn chí khí.

      bởi Nguyễn Thị Ngọc Ý 27/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •    Trong giai đoạn 1936 - 1939, văn đàn Việt Nam xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trí, hình thành một trào lưu văn học hiện thực phê phán mạnh mẽ xã hội và phản ánh sinh động cụ thể những nỗi đau khổ, lầm than của nhân dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngô Tất Tố là một cây bút hiện thực phê phán xuất sắc của dòng văn học này. Tắt đèn là một tác phẩm thành công nhất của Ngô Tất Tố. Đó là một bản cáo trạng lên án chế độ thối nát của bọn thực dân phong kiến, đồng thời Tắt đèn còn xây dựng hình tượng nhân vật chị Dậu, tiêu biểu cho phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương chồng con sâu sắc và có tinh thần đấu tranh chóng áp bức.

     

       Đoạn trích Tức nước vỡ bờ kể lại sau khi anh Dậu bị ngất xỉu ờ sân đình, sợ bị vạ lây, bọn tay sai đem anh Dậu trả về cho gia đình như một cái xác chết. Chị Dậu cùng bà con hàng xóm ra sức chăm sóc cho anh Dậu. Chị vô cùng đau đớn xót xa, lo lắng cho mạng sống của chồng. Chi ân cần chăm sóc từng giấc ngủ, từng bữa ăn cho anh Dậu.

       Trong lúc anh Dậu đau nặng, chị đã rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng năm và dịu dàng nói "Thầy hãy cố dậy húp một ít cháo cho đỡ xót ruột". Rõ ràng chị đã tận tụy, hết lòng chăm sóc chồng. Việc làm của chị xuất phát từ lòng yêu thương chân thành sâu sắc của người vợ. Chị cố ngồi xem chồng có ăn ngon miệng không. Hình ảnh này khiến em liên tường đến bà Tú, vợ của Tú Xương cũng tần tảo, đảm đang lo lắng và hy sinh tất cả cho chồng con.

      bởi Nguyễn Hoài 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong giai đoạn 1936 - 1939, văn đàn Việt Nam xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trí, hình thành một trào lưu văn học hiện thực phê phán mạnh mẽ xã hội và phản ánh sinh động cụ thể những nỗi đau khổ, lầm than của nhân dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngô Tất Tố là một cây bút hiện thực phê phán xuất sắc của dòng văn học này. Tắt đèn là một tác phẩm thành công nhất của Ngô Tất Tố. Đó là một bản cáo trạng lên án chế độ thối nát của bọn thực dân phong kiến, đồng thời Tắt đèn còn xây dựng hình tượng nhân vật chị Dậu, tiêu biểu cho phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương chồng con sâu sắc và có tinh thần đấu tranh chóng áp bức.

       Đoạn trích Tức nước vỡ bờ kể lại sau khi anh Dậu bị ngất xỉu ờ sân đình, sợ bị vạ lây, bọn tay sai đem anh Dậu trả về cho gia đình như một cái xác chết. Chị Dậu cùng bà con hàng xóm ra sức chăm sóc cho anh Dậu. Chị vô cùng đau đớn xót xa, lo lắng cho mạng sống của chồng. Chi ân cần chăm sóc từng giấc ngủ, từng bữa ăn cho anh Dậu.

       Trong lúc anh Dậu đau nặng, chị đã rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng năm và dịu dàng nói "Thầy hãy cố dậy húp một ít cháo cho đỡ xót ruột". Rõ ràng chị đã tận tụy, hết lòng chăm sóc chồng. Việc làm của chị xuất phát từ lòng yêu thương chân thành sâu sắc của người vợ. Chị cố ngồi xem chồng có ăn ngon miệng không. Hình ảnh này khiến em liên tường đến bà Tú, vợ của Tú Xương cũng tần tảo, đảm đang lo lắng và hy sinh tất cả cho chồng con.

    Ln li thân cò khi quãng vng Eo sèo mt nước bui đò đông.

       Những tình cảm cao đẹp đó chính là đặc điểm tiêu biểu nhất của người phụ nữ Việt Nam. Cũng chính vì tình cảm vợ chồng cao đẹp, chị Dậu đã dũng cảm đấu tranh chống lại bọn tay sai để bảo vệ người chồng yêu quý.

       Khi anh Dậu đang run rẩy bê bát cháo lên thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đã rầm rập tiến vào với những roi song, tay thước, dây thừng. Chúng chưa hành hung nhưng mồm vẫn còn chửi bới mỉa mai. Đối phó với hoàn cảnh bất ngờ đó, thái độ ban đầu của chị Dậu hoàn toàn bị động, chị run run van xin đến thiết tha nài nỉ: "Khốn nạn nhà cháu đã không có, dẫu ông có chửi mắng cũng thế thôi, xin ông trông lại". Chị đã hạ mình nhẫn nhục khi xưng hô ông,á để bảo vệ tính mạng của chồng. Nhưng chúng nào có nghe, bọn tay sai vẫn hung hăng xông tới. Bọn chúng giật phắt dậy thừng, đùng đùng chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Đến giờ phút này, trước sự ức hiếp tàn bạo cùa chúng, chị không còn nhẫn nhục được nữa, rõ ràng nước càng tức càng vỡ bờ, chị đã chù động đấu tranh chống lại kẻ thù. Tinh thần phản kháng biểụ hiện ở thái độ và hành động. Chị xám mặt lại và cách xưng hô cũng thay đổi. Lần cuối, chị không gọi chúng bằng ông và xưng con, cháu nữa, mà là mày với bà, chị đã tự đặt minh trên kẻ thù và giành thế chủ động: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem". Hàng động của chị quyết liệt và nhanh như cắt chị nắm ngay gậy cùa hắn, túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.

       Câu nói đầy vẻ thách thức cùng với hành động quyết liệt vừa là một câubiểu hiện của lòng thương yêu chồng, vừa cho thấy sự dũng cảm, tinh thần đấu tranh quyết liệt của chị. Rõ ràng là "tức nước bờ". Câu nói đầy khí phách của chị Dậu "Thà ngồi tù chứ đề cho bọn chúng làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được" biểu hiện mãnh liệt sức phản kháng, lòng căm thù giai cấp chất chứa từ lâu. Bao nhiêu nỗi tủi nhục bấy lâu chị cam chịu, giờ đây không dằn được nữa, nhất là chúng đã cố tình hành hạ anh Dậu. Chị đã lấy thân che chờ cho chồng mà cũng không yên, cuối cùng chị đã vùng lên đấu tranh chống lại áp bức với một sức mạnh quật khởi của lòng căm thù.

       Hành động của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ chứng minh rằng "ờ đâu có áp bức là ở đó có đấu tranh". Sự phản kháng của chị Dậu cũng là một biểu hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức, dù mang tính cách tự phát, nhưng vẫn thể hiện một tiềm lực tốt cùa giai cấp nông dân. Khi có sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân vùng lên đấu tranh với sức mạnh quật khời bằng ý thức tự giác cách mạng. Với nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật qua các diễn biến căng thẳng của tinh tiết. Ngô Tất Tố đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu. Đó là hình tượng chân thực, đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân trước Cách mạng tháng Tám có lòng thương yêu chòng, có tinh thần đấu tranh dũng cảm chống mọi áp bức, bất công cùa chế độ thực dân phong kiến.

      bởi no name 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Trong giai đoạn 1936 - 1939, văn đàn Việt Nam xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trí, hình thành một trào lưu văn học hiện thực phê phán mạnh mẽ xã hội và phản ánh sinh động cụ thể những nỗi đau khổ, lầm than của nhân dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngô Tất Tố là một cây bút hiện thực phê phán xuất sắc của dòng văn học này. Tắt đèn là một tác phẩm thành công nhất của Ngô Tất Tố. Đó là một bản cáo trạng lên án chế độ thối nát của bọn thực dân phong kiến, đồng thời Tắt đèn còn xây dựng hình tượng nhân vật chị Dậu, tiêu biểu cho phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương chồng con sâu sắc và có tinh thần đấu tranh chóng áp bức.

       Đoạn trích Tức nước vỡ bờ kể lại sau khi anh Dậu bị ngất xỉu ờ sân đình, sợ bị vạ lây, bọn tay sai đem anh Dậu trả về cho gia đình như một cái xác chết. Chị Dậu cùng bà con hàng xóm ra sức chăm sóc cho anh Dậu. Chị vô cùng đau đớn xót xa, lo lắng cho mạng sống của chồng. Chi ân cần chăm sóc từng giấc ngủ, từng bữa ăn cho anh Dậu.

       Trong lúc anh Dậu đau nặng, chị đã rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng năm và dịu dàng nói "Thầy hãy cố dậy húp một ít cháo cho đỡ xót ruột". Rõ ràng chị đã tận tụy, hết lòng chăm sóc chồng. Việc làm của chị xuất phát từ lòng yêu thương chân thành sâu sắc của người vợ. Chị cố ngồi xem chồng có ăn ngon miệng không. Hình ảnh này khiến em liên tường đến bà Tú, vợ của Tú Xương cũng tần tảo, đảm đang lo lắng và hy sinh tất cả cho chồng con.

    Ln li thân cò khi quãng vng Eo sèo mt nước bui đò đông.

       Những tình cảm cao đẹp đó chính là đặc điểm tiêu biểu nhất của người phụ nữ Việt Nam. Cũng chính vì tình cảm vợ chồng cao đẹp, chị Dậu đã dũng cảm đấu tranh chống lại bọn tay sai để bảo vệ người chồng yêu quý.

       Khi anh Dậu đang run rẩy bê bát cháo lên thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đã rầm rập tiến vào với những roi song, tay thước, dây thừng. Chúng chưa hành hung nhưng mồm vẫn còn chửi bới mỉa mai. Đối phó với hoàn cảnh bất ngờ đó, thái độ ban đầu của chị Dậu hoàn toàn bị động, chị run run van xin đến thiết tha nài nỉ: "Khốn nạn nhà cháu đã không có, dẫu ông có chửi mắng cũng thế thôi, xin ông trông lại". Chị đã hạ mình nhẫn nhục khi xưng hô ông,á để bảo vệ tính mạng của chồng. Nhưng chúng nào có nghe, bọn tay sai vẫn hung hăng xông tới. Bọn chúng giật phắt dậy thừng, đùng đùng chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Đến giờ phút này, trước sự ức hiếp tàn bạo cùa chúng, chị không còn nhẫn nhục được nữa, rõ ràng nước càng tức càng vỡ bờ, chị đã chù động đấu tranh chống lại kẻ thù. Tinh thần phản kháng biểụ hiện ở thái độ và hành động. Chị xám mặt lại và cách xưng hô cũng thay đổi. Lần cuối, chị không gọi chúng bằng ông và xưng con, cháu nữa, mà là mày với bà, chị đã tự đặt minh trên kẻ thù và giành thế chủ động: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem". Hàng động của chị quyết liệt và nhanh như cắt chị nắm ngay gậy cùa hắn, túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.

       Câu nói đầy vẻ thách thức cùng với hành động quyết liệt vừa là một câubiểu hiện của lòng thương yêu chồng, vừa cho thấy sự dũng cảm, tinh thần đấu tranh quyết liệt của chị. Rõ ràng là "tức nước bờ". Câu nói đầy khí phách của chị Dậu "Thà ngồi tù chứ đề cho bọn chúng làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được" biểu hiện mãnh liệt sức phản kháng, lòng căm thù giai cấp chất chứa từ lâu. Bao nhiêu nỗi tủi nhục bấy lâu chị cam chịu, giờ đây không dằn được nữa, nhất là chúng đã cố tình hành hạ anh Dậu. Chị đã lấy thân che chờ cho chồng mà cũng không yên, cuối cùng chị đã vùng lên đấu tranh chống lại áp bức với một sức mạnh quật khởi của lòng căm thù.

       Hành động của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ chứng minh rằng "ờ đâu có áp bức là ở đó có đấu tranh". Sự phản kháng của chị Dậu cũng là một biểu hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức, dù mang tính cách tự phát, nhưng vẫn thể hiện một tiềm lực tốt cùa giai cấp nông dân. Khi có sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân vùng lên đấu tranh với sức mạnh quật khời bằng ý thức tự giác cách mạng. Với nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật qua các diễn biến căng thẳng của tinh tiết. Ngô Tất Tố đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu. Đó là hình tượng chân thực, đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân trước Cách mạng tháng Tám có lòng thương yêu chòng, có tinh thần đấu tranh dũng cảm chống mọi áp bức, bất công cùa chế độ thực dân phong kiến.

      bởi Đẹp Trai Từ Bé 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trong giai đoạn 1936 - 1939, văn đàn Việt Nam xuất hiện nhiều tác phẩm có giá trí, hình thành một trào lưu văn học hiện thực phê phán mạnh mẽ xã hội và phản ánh sinh động cụ thể những nỗi đau khổ, lầm than của nhân dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Ngô Tất Tố là một cây bút hiện thực phê phán xuất sắc của dòng văn học này. Tắt đèn là một tác phẩm thành công nhất của Ngô Tất Tố. Đó là một bản cáo trạng lên án chế độ thối nát của bọn thực dân phong kiến, đồng thời Tắt đèn còn xây dựng hình tượng nhân vật chị Dậu, tiêu biểu cho phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương chồng con sâu sắc và có tinh thần đấu tranh chóng áp bức.

       Đoạn trích Tức nước vỡ bờ kể lại sau khi anh Dậu bị ngất xỉu ờ sân đình, sợ bị vạ lây, bọn tay sai đem anh Dậu trả về cho gia đình như một cái xác chết. Chị Dậu cùng bà con hàng xóm ra sức chăm sóc cho anh Dậu. Chị vô cùng đau đớn xót xa, lo lắng cho mạng sống của chồng. Chi ân cần chăm sóc từng giấc ngủ, từng bữa ăn cho anh Dậu.

       Trong lúc anh Dậu đau nặng, chị đã rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng năm và dịu dàng nói "Thầy hãy cố dậy húp một ít cháo cho đỡ xót ruột". Rõ ràng chị đã tận tụy, hết lòng chăm sóc chồng. Việc làm của chị xuất phát từ lòng yêu thương chân thành sâu sắc của người vợ. Chị cố ngồi xem chồng có ăn ngon miệng không. Hình ảnh này khiến em liên tường đến bà Tú, vợ của Tú Xương cũng tần tảo, đảm đang lo lắng và hy sinh tất cả cho chồng con.

    Ln li thân cò khi quãng vng Eo sèo mt nước bui đò đông.

       Những tình cảm cao đẹp đó chính là đặc điểm tiêu biểu nhất của người phụ nữ Việt Nam. Cũng chính vì tình cảm vợ chồng cao đẹp, chị Dậu đã dũng cảm đấu tranh chống lại bọn tay sai để bảo vệ người chồng yêu quý.

       Khi anh Dậu đang run rẩy bê bát cháo lên thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đã rầm rập tiến vào với những roi song, tay thước, dây thừng. Chúng chưa hành hung nhưng mồm vẫn còn chửi bới mỉa mai. Đối phó với hoàn cảnh bất ngờ đó, thái độ ban đầu của chị Dậu hoàn toàn bị động, chị run run van xin đến thiết tha nài nỉ: "Khốn nạn nhà cháu đã không có, dẫu ông có chửi mắng cũng thế thôi, xin ông trông lại". Chị đã hạ mình nhẫn nhục khi xưng hô ông,á để bảo vệ tính mạng của chồng. Nhưng chúng nào có nghe, bọn tay sai vẫn hung hăng xông tới. Bọn chúng giật phắt dậy thừng, đùng đùng chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Đến giờ phút này, trước sự ức hiếp tàn bạo cùa chúng, chị không còn nhẫn nhục được nữa, rõ ràng nước càng tức càng vỡ bờ, chị đã chù động đấu tranh chống lại kẻ thù. Tinh thần phản kháng biểụ hiện ở thái độ và hành động. Chị xám mặt lại và cách xưng hô cũng thay đổi. Lần cuối, chị không gọi chúng bằng ông và xưng con, cháu nữa, mà là mày với bà, chị đã tự đặt minh trên kẻ thù và giành thế chủ động: "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem". Hàng động của chị quyết liệt và nhanh như cắt chị nắm ngay gậy cùa hắn, túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm.

       Câu nói đầy vẻ thách thức cùng với hành động quyết liệt vừa là một câubiểu hiện của lòng thương yêu chồng, vừa cho thấy sự dũng cảm, tinh thần đấu tranh quyết liệt của chị. Rõ ràng là "tức nước bờ". Câu nói đầy khí phách của chị Dậu "Thà ngồi tù chứ đề cho bọn chúng làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được" biểu hiện mãnh liệt sức phản kháng, lòng căm thù giai cấp chất chứa từ lâu. Bao nhiêu nỗi tủi nhục bấy lâu chị cam chịu, giờ đây không dằn được nữa, nhất là chúng đã cố tình hành hạ anh Dậu. Chị đã lấy thân che chờ cho chồng mà cũng không yên, cuối cùng chị đã vùng lên đấu tranh chống lại áp bức với một sức mạnh quật khởi của lòng căm thù.

       Hành động của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ chứng minh rằng "ờ đâu có áp bức là ở đó có đấu tranh". Sự phản kháng của chị Dậu cũng là một biểu hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức, dù mang tính cách tự phát, nhưng vẫn thể hiện một tiềm lực tốt cùa giai cấp nông dân. Khi có sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp nông dân vùng lên đấu tranh với sức mạnh quật khời bằng ý thức tự giác cách mạng. Với nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật qua các diễn biến căng thẳng của tinh tiết. Ngô Tất Tố đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu. Đó là hình tượng chân thực, đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân trước Cách mạng tháng Tám có lòng thương yêu chòng, có tinh thần đấu tranh dũng cảm chống mọi áp bức, bất công cùa chế độ thực dân phong kiến.

      bởi Thánh Bảo 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF