OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Phân biệt hai dạng địa hình núi già và núi trẻ?

Câu 1: Hãy kẻ bảng phân biệt hai dạng địa hình núi già và núi trẻ.

Câu 2: Cho biết nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Vì sao nói đây là hai lực đối nghịch nhau?

Câu 3: Dựa vào kiến thức địa lí và hiểu biết của bản thân, giải thích câu ca dao sau:

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối"

  bởi Hoàng My 30/10/2018
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • 3.

    Từ trong thực tế hiện tượng “Ngày dài, đêm ngắn” (tháng 5) và “Ngày ngắn đêm dài” (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa.
    + Vào ngày 22/6 hàng năm, tia bức xạ mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất tại chí tuyến bắc (23o27’Bắc) nên thời gian chiếu sáng ở nửa cầu Bắc (Việt Nam) dài. Càng về phía Cực Bắc ngày càng dài, nên hiện tượng ngày dài, đêm ngắn.
    + Vào ngày 22/12, Mặt trời chuyển động biểu kiến về chí tuyến Nam và vuông góc tại bề mặt đất tại tiếp tuyến 23o27’Nam (Chí tuyến Nam) thì ở Việt Nam hiện tượng đêm dài ngày ngắn do đó có câu “Ngày tháng Mười chưa cười đã tối”.

      bởi Cậnn Trang 30/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF