OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Thiếu hoặc thừa vitamin sẽ gây ra hậu quả gì

Giúp mik nha mai mik nộp vở r
  bởi Jack Phương Tuấn 10/01/2020
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (28)

  • thiếu vitamin 

    • Ảnh hưởng tới thị giác
    • Suy giảm khả năng miễn dịch
    • Chậm lớn
    • Các vấn đề về da: 
    • Ảnh hưởng xấu tới khả năng sinh sản
    • Thừa vitamin
    •  
    • Đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi.
    • Da phát ban đỏ, khô và bong vảy.
    • Môi khô và nứt, rụng tóc, tăng calci máu, tăng lipid máu, hạch bạch huyết sưng to, vô kinh,...
    • Viêm niêm mạc miệng, đau các xương.
    • Trẻ nhỏ có thể bị tăng áp lực nội sọ, thóp phồng, đau đầu,co giật,...
    • Trẻ thường bị vàng da ở lòng bàn tay, lòng bàn chân.
    • Trẻ bị kìm hãm sự phát triển của xương nên chậm lớn, chậm tăng cân.
    • Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu dùng vitamin A liều cao kéo dài có thể gây dị dạng thai nhi (hở hàm ếch, dị dạng tim mạch, cơ, xương, hệ thần kinh trung ương,...).
    •  
      bởi Văn Hoàng Ân 29/01/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sẽ gây ra việc bị suy dinh dưỡng hoặc bị béo phì

      bởi Lê Ly Na 01/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - thiếu vitamin sẽ gây ra sự thiếu chất trong cơ thể , khiến còi cọc hay suy dinh dưỡng , khô da, mờ mắt

    - thừa vitamin sẽ gây ra sự thừa chất trong cơ thể , khiến béo phì , thừa chất , và tích đọng lại tạo ra bêngj tật

      bởi Nguyệt Thanh Ca 04/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vitamin là một trong những yếu tố cần thiết cho sự phát triển cơ thể trẻ em. Trẻ bình thường nếu không có bệnh gì, được bú mẹ và ăn uống đầy đủ thì thường không thiếu vitamin. Trong một số trường hợp trẻ vẫn bị thiếu vitamin cần bổ sung, ngược lại có nhiều trẻ bị thừa vitamin do cha mẹ quá lạm dụng.

    *Tác hại của thiếu vitamin

    Thiếu vitamin A có thể gây bệnh ở mắt làm trẻ bị khô mắt, nhẹ thì quáng gà, nặng thì gây loét, thủng giác mạc có thể dẫn đến mù lòa. Ngoài ra thiếu vitamin A cũng còn làm cho trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn đường hô hấp và đường tiêu hóa.

    Thiếu vitamin B1 làm cho trẻ bị phù, viêm các dây thần kinh làm cho trẻ có các triệu chứng tê bì, chậm tiêu hóa và các rối loạn cảm giác khác.

    Thiếu vitamin B6 đơn độc thường chỉ gặp trong bệnh khuyết tật do di truyền. Cũng gặp trong trường hợp dùng rimifon để điều trị lao kéo dài mà không bổ sung đầy đủ vitamin B6 do tương tác thuốc hoặc trong một số trường hợp dùng penicilamin hoặc dihydralazin.

    Thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu có hồng cầu khổng lồ, chán ăn, mệt mỏi, sụt cân. Đôi khi có giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu và các dấu hiệu thần kinh khác như có cảm giác kiến bò, giảm xúc giác.

    Thiếu vitamin C gây bệnh Scorbut dễ chảy máu ở dưới da và niêm mạc, làm giảm sức đề kháng của cơ thể với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn.

    Thiếu vitamin D làm trẻ mắc bệnh còi xương.

     

    Thiếu vitamin K làm trẻ dễ bị xuất huyết, đặc biệt có thể gây xuất huyết não, màng não ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm.

    *Tác hại của thừa vitamin

    Thừa vitamin cũng có thể gây nguy hiểm cho cơ thể trẻ, chẳng hạn như:

    Thừa vitamin A có thể gây ngộ độc làm tăng áp lực nội sọ dẫn đến trẻ bị nôn nhiều, đau đầu, ảnh hưởng đến sự phát triển xương có thể làm trẻ chậm lớn. Vitamin A cũng có thể gây quái thai, vì vậy không nên dùng cho mẹ ngay trước thời kỳ mang thai và đặc biệt không nên dùng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu.

    Thừa vitamin B6 có thể dẫn tới viêm đa dây thần kinh, giảm trí nhớ, giảm tiết prolactin.

    Do không có hiện tượng tích lũy nên hầu như không gặp thừa vitamin C nhưng nếu dùng liều cao theo đường uống có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu chảy. Dùng đường tiêm với liều cao có thể gây tan máu, đặc biệt ở những người thiếu men G6PD.

    Thừa vitamin D có thể làm cho trẻ chán ăn, mệt mỏi, nôn, dày màng xương...

    Thừa vitamin K thường chỉ gặp khi dùng đường tiêm kéo dài có thể gây tan máu và vàng da.

    winkwinkwink

      bởi nguyễn ASHOKA 06/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gây ra việc suy dinh dưỡng hoặc thừa cân.

      bởi Vladislav Hoàng 17/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chy
      bởi Nguyễn Nguyện 18/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tôi không biết

      bởi Thuha nguyen 19/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Béo phì hoặc suy dinh dưỡng

      bởi Lương Trọng Quý 19/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thieu vitamin se bi suy dinh duong thap be va it phat trien tri nho
      bởi Ho Duongthaiho 28/02/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ảnh hưởng đến thị giác , khả năng miễn dịch , da...

      bởi Byun Baekhyun 01/03/2020
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Béo phì,yếu đuối,mệt mỏi,tóc mọc lưa thưa

      bởi Phan Việt Anh 04/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vitamin A là hoạt chất cần thiết cho quá trình sinh sản, phát triển, sự phân bào, sao chép gen, thị giác và chức năng miễn dịch. Vitamin A được chỉ định dùng cho người mắc bệnh quáng gàkhô mắt, vẩy nến, trứng cá, chứng tóc khô xơ dễ gãy, hội chứng tiền đình, rối loạn mãn kinh, xơ teo âm hộ, mất khứu giác, viêm mũi họng mạn tính, điếc do nhiễm độc, ù tai, nhiễm khuẩn đường hô hấp và đường tiêu hóa,...

      bởi Nguyễn Thị Cẩm Nhung 05/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • chết

      bởi Nguyen Phuoc 16/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vitamin là một trong những yếu tố cần thiết cho sự phát triển cơ thể trẻ em. Trẻ bình thường nếu không có bệnh gì, được bú mẹ và ăn uống đầy đủ thì thường không thiếu vitamin. Trong một số trường hợp trẻ vẫn bị thiếu vitamin cần bổ sung, ngược lại có nhiều trẻ bị thừa vitamin do cha mẹ quá lạm dụng.

    *Tác hại của thiếu vitamin

    Thiếu vitamin A có thể gây bệnh ở mắt làm trẻ bị khô mắt, nhẹ thì quáng gà, nặng thì gây loét, thủng giác mạc có thể dẫn đến mù lòa. Ngoài ra thiếu vitamin A cũng còn làm cho trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn đường hô hấp và đường tiêu hóa.

    Thiếu vitamin B1 làm cho trẻ bị phù, viêm các dây thần kinh làm cho trẻ có các triệu chứng tê bì, chậm tiêu hóa và các rối loạn cảm giác khác.

    Thiếu vitamin B6 đơn độc thường chỉ gặp trong bệnh khuyết tật do di truyền. Cũng gặp trong trường hợp dùng rimifon để điều trị lao kéo dài mà không bổ sung đầy đủ vitamin B6 do tương tác thuốc hoặc trong một số trường hợp dùng penicilamin hoặc dihydralazin.

    Thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu có hồng cầu khổng lồ, chán ăn, mệt mỏi, sụt cân. Đôi khi có giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu và các dấu hiệu thần kinh khác như có cảm giác kiến bò, giảm xúc giác.

    Thiếu vitamin C gây bệnh Scorbut dễ chảy máu ở dưới da và niêm mạc, làm giảm sức đề kháng của cơ thể với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn.

    Thiếu vitamin D làm trẻ mắc bệnh còi xương.

     

    Thiếu vitamin K làm trẻ dễ bị xuất huyết, đặc biệt có thể gây xuất huyết não, màng não ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm.

    *Tác hại của thừa vitamin

    Thừa vitamin cũng có thể gây nguy hiểm cho cơ thể trẻ, chẳng hạn như:

    Thừa vitamin A có thể gây ngộ độc làm tăng áp lực nội sọ dẫn đến trẻ bị nôn nhiều, đau đầu, ảnh hưởng đến sự phát triển xương có thể làm trẻ chậm lớn. Vitamin A cũng có thể gây quái thai, vì vậy không nên dùng cho mẹ ngay trước thời kỳ mang thai và đặc biệt không nên dùng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu.

    Thừa vitamin B6 có thể dẫn tới viêm đa dây thần kinh, giảm trí nhớ, giảm tiết prolactin.

    Do không có hiện tượng tích lũy nên hầu như không gặp thừa vitamin C nhưng nếu dùng liều cao theo đường uống có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu chảy. Dùng đường tiêm với liều cao có thể gây tan máu, đặc biệt ở những người thiếu men G6PD.

    Thừa vitamin D có thể làm cho trẻ chán ăn, mệt mỏi, nôn, dày màng xương...

    Thừa vitamin K thường chỉ gặp khi dùng đường tiêm kéo dài có thể gây tan máu và vàng da.

     

     

      bởi pikachu 19/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • /

      bởi Phạm Minh Quang 20/03/2020
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Thiếu vitamin A có thể gây bệnh ở mắt làm trẻ bị khô mắt, nhẹ thì quáng gà, nặng thì gây loét, thủng giác mạc có thể dẫn đến mù lòa. Ngoài ra thiếu vitamin A cũng còn làm cho trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn đường hô hấp và đường tiêu hóa.

    Thiếu vitamin B1 làm cho trẻ bị phù, viêm các dây thần kinh làm cho trẻ có các triệu chứng tê bì, chậm tiêu hóa và các rối loạn cảm giác khác.

    Thiếu vitamin B6 đơn độc thường chỉ gặp trong bệnh khuyết tật do di truyền. Cũng gặp trong trường hợp dùng rimifon để điều trị lao kéo dài mà không bổ sung đầy đủ vitamin B6 do tương tác thuốc hoặc trong một số trường hợp dùng penicilamin hoặc dihydralazin.

    Thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu có hồng cầu khổng lồ, chán ăn, mệt mỏi, sụt cân. Đôi khi có giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu và các dấu hiệu thần kinh khác như có cảm giác kiến bò, giảm xúc giác.

    Thiếu vitamin C gây bệnh Scorbut dễ chảy máu ở dưới da và niêm mạc, làm giảm sức đề kháng của cơ thể với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn.

    Thiếu vitamin D làm trẻ mắc bệnh còi xương.

    Thiếu vitamin K làm trẻ dễ bị xuất huyết, đặc biệt có thể gây xuất huyết não, màng não ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm.

    Tác hại của thừa vitamin

    Thừa vitamin cũng có thể gây nguy hiểm cho cơ thể trẻ, chẳng hạn như:

    Thừa vitamin A có thể gây ngộ độc làm tăng áp lực nội sọ dẫn đến trẻ bị nôn nhiều, đau đầu, ảnh hưởng đến sự phát triển xương có thể làm trẻ chậm lớn. Vitamin A cũng có thể gây quái thai, vì vậy không nên dùng cho mẹ ngay trước thời kỳ mang thai và đặc biệt không nên dùng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu.

    Thừa vitamin B6 có thể dẫn tới viêm đa dây thần kinh, giảm trí nhớ, giảm tiết prolactin.

    Do không có hiện tượng tích lũy nên hầu như không gặp thừa vitamin C nhưng nếu dùng liều cao theo đường uống có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu chảy. Dùng đường tiêm với liều cao có thể gây tan máu, đặc biệt ở những người thiếu men G6PD.

    Thừa vitamin D có thể làm cho trẻ chán ăn, mệt mỏi, nôn, dày màng xương...

    Thừa vitamin K thường chỉ gặp khi dùng đường tiêm kéo dài có thể gây tan máu và vàng da.

      bởi Phạm Minh Quang 21/03/2020
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • rau muống không có dinh dưỡng

      bởi Đặng Trâm Anh 26/03/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • thiếu vitamin sẽ gây ra sự thiếu chất trong cơ thể , khiến còi cọc hay suy dinh dưỡng , khô da, mờ mắt- thừa vitamin sẽ gây ra sự thừa chất trong cơ thể , khiến béo phì , thừa chất , và tích đọng lại tạo ra bệnh tật
      bởi No Name 05/04/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • GÂY BỆNH BÉO PHÌ 

      bởi Huỳnh linh 17/04/2020
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Thiếu vitamin A có thể gây bệnh ở mắt làm trẻ bị khô mắt, nhẹ thì quáng gà, nặng thì gây loét, thủng giác mạc có thể dẫn đến mù lòa. Ngoài ra thiếu vitamin A cũng còn làm cho trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn đường hô hấp và đường tiêu hóa.

    Thiếu vitamin B1 làm cho trẻ bị phù, viêm các dây thần kinh làm cho trẻ có các triệu chứng tê bì, chậm tiêu hóa và các rối loạn cảm giác khác.

    Thiếu vitamin B6 đơn độc thường chỉ gặp trong bệnh khuyết tật do di truyền. Cũng gặp trong trường hợp dùng rimifon để điều trị lao kéo dài mà không bổ sung đầy đủ vitamin B6 do tương tác thuốc hoặc trong một số trường hợp dùng penicilamin hoặc dihydralazin.

    Thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu có hồng cầu khổng lồ, chán ăn, mệt mỏi, sụt cân. Đôi khi có giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu và các dấu hiệu thần kinh khác như có cảm giác kiến bò, giảm xúc giác.

    Thiếu vitamin C gây bệnh Scorbut dễ chảy máu ở dưới da và niêm mạc, làm giảm sức đề kháng của cơ thể với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn.

    Thiếu vitamin D làm trẻ mắc bệnh còi xương.

    Thiếu vitamin K làm trẻ dễ bị xuất huyết, đặc biệt có thể gây xuất huyết não, màng não ở trẻ sơ sinh rất nguy hiểm.

    Tác hại của thừa vitamin

    Thừa vitamin cũng có thể gây nguy hiểm cho cơ thể trẻ, chẳng hạn như:

    Thừa vitamin A có thể gây ngộ độc làm tăng áp lực nội sọ dẫn đến trẻ bị nôn nhiều, đau đầu, ảnh hưởng đến sự phát triển xương có thể làm trẻ chậm lớn. Vitamin A cũng có thể gây quái thai, vì vậy không nên dùng cho mẹ ngay trước thời kỳ mang thai và đặc biệt không nên dùng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu.

    Thừa vitamin B6 có thể dẫn tới viêm đa dây thần kinh, giảm trí nhớ, giảm tiết prolactin.

    Do không có hiện tượng tích lũy nên hầu như không gặp thừa vitamin C nhưng nếu dùng liều cao theo đường uống có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu chảy. Dùng đường tiêm với liều cao có thể gây tan máu, đặc biệt ở những người thiếu men G6PD.

    Thừa vitamin D có thể làm cho trẻ chán ăn, mệt mỏi, nôn, dày màng xương...

    Thừa vitamin K thường chỉ gặp khi dùng đường tiêm kéo dài có thể gây tan máu và vàng da

      bởi hoàng vinh 25/04/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF