Nếu các em có những khó khăn nào về Hóa học 12 Bài 20 Sự ăn mòn kim loại, các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Hóa HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (174 câu):
-
Để chống ăn mòn cho ống dẫn dầu bằng thép người ta dùng phương pháp điện hoá, người ta dùng kim loại nào để làm điện cực hi sinh?
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch \(Cu(NO_3)_2\).
21/02/2021 | 1 Trả lời
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit \(H_2SO_4\) loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là?
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí \(O_2\); (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm \(Fe(NO_3)_3\) và \(HNO_3\);
21/02/2021 | 1 Trả lời
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni tiếp xúc trực tiếp với nhau. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là chất gì?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(FeCl_3\); - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(CuSO_4\);
22/02/2021 | 1 Trả lời
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có \(Fe(NO_3)_3, AgNO_3, CuSO_4, ZnCl_2, Na_2SO_4, MgSO_4\). Nhúng vào Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là?
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng từng cặp kim loại vào dung dịch axit. Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là?
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Quá trình xảy ra trong pin Fe - Cu và khi nhúng thanh Fe - Cu vào HCl có đặc điểm chung là gì?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành bốn thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch \(FeCl_3\) (dư);
22/02/2021 | 1 Trả lời
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu? 1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch \(AgNO_3\).
22/02/2021 | 1 Trả lời
2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm
5. Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.
6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) \(CuCl_2\), c) \(FeCl_3\), d) HCl có lẫn \(CuCl_2\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Đốt Al trong khí Cl2.
B. Để gang ở ngoài không khí ẩm.
C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển
D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí \(O_2\);
21/02/2021 | 1 Trả lời
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch \(Cu(NO_3)_2\).
22/02/2021 | 1 Trả lời
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan \(O_2\)) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình gì?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch \(CuSO_4\) vào thì có hiện tượng nào?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt \(CuSO_4\).
21/02/2021 | 1 Trả lời
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.
(3) Cho lá thép vào dung dịch CuSO4.
(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch \(CuSO_4\). Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
22/02/2021 | 1 Trả lời
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là?
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
B. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
D. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các hợp kim: Zn-Fe; Fe-Cu; Fe-C; Mg-Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy