Giải bài 5 tr 129 sách GK Hóa lớp 12
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Nhận định & Phương pháp
Bài 5 cho 2 dữ kiện là tác dụng với HCl và tác dụng với NaOH. Xem xét hai kim loại phản ứng thì Al là chất có thể tác dụng với cả axit và bazơ; còn Mg chỉ tác dụng với Axit. Từ điều này suy được số mol của Al từ dữ kiện (2) rồi ghép vào (1) ta được đáp án.
Các bước giải như sau:
- Bước 1: Tính tổng số mol H2 ở 2 phản ứng Mg - Al phản ứng với HCl.
- Bước 2: Tính số mol H2 ở phản ứng với NaOH → Số mol của Al → số mol của Mg → Khối lượng từng kim loại.
Lời giải:
\(n_{H_{2}}\) ở (1) và (2) = \(\frac{8,96}{22,4} = 0,4 \ mol; \ n_{H_{2}}\) ở (3) = \(\frac{6,72}{22,4} = 0,3 \ (mol)\)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ (1)
0,3 0,3 (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (2)
0,1 0,1 (mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ (3)
0,2 0,3 (mol)
⇒ mMg = 21.0,1 = 2,4 (gam); mAl = 27.0,2 = 5,4 (gam).
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 5 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 128 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 129 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 129 SGK Hóa học 12
Bài tập 7 trang 129 SGK Hóa học 12
Bài tập 8 trang 129 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 176 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 167 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 176 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 176 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 176 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 176 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 1 trang 180 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 180 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 180 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 181 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 181 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 181 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 181 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 27.1 trang 62 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.2 trang 62 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.3 trang 62 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.4 trang 62 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.5 trang 62 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.6 trang 63 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.7 trang 63 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.8 trang 63 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.9 trang 63 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.10 trang 63 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.11 trang 63 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.12 trang 63 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.13 trang 64 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.18 trang 64 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.19 trang 64 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.20 trang 65 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.21 trang 65 SBT Hóa học 12
Bài tập 27.22 trang 65 SBT Hóa học 12
-
Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng?
bởi Hy Vũ 21/02/2021
A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.
C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2Caerbw5usTq % vATv2CaerbuLwBLnhiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwz % YbItLDharqqtubsr4rNCHbGeaGqiVGI8VfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8 % qqaqFr0xc9pk0xbba9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9 % pgeaYRXxe9vr0-vr0-vqpWqaaiaacaWaamaadaGabiaaeaGaauaaaO % qaamaalaaabaGaaGOmaiaadggaaeaacaaIZaaaaaaa!3BA0! \frac{{2a}}{3}\) mol kết tủa.
D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dung dịch HCl lần lượt vào các dung dịch sau: NaOH; \(NaHCO_3; Al_2O_3; AlCl_3; NaAlO_2\). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
bởi sap sua 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho sơ đồ phản ứng: Al → X → Y → Z → Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
bởi bich thu 21/02/2021
A. NaAlO2 và Al(OH)3.
B. AlCl3 và NaAlO2.
C. Al2O3 và NaAlO2.
D. Al2(SO4)3 và Al2O3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các chất sau: \(Al_2O_3; NaHCO_3; (NH_4)_2CO_3; KHSO_4; Al(OH)_3; NaAlO_2\). Số chất trong dãy vừa tác dụng được dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
bởi Trịnh Lan Trinh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí \(CO_2\) đến dư vào dung dịch \(NaAlO_2\).
bởi Nguyễn Thanh Thảo 22/02/2021
(b) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(g) Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch HCl.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau: \(M\xrightarrow{{C{l_2},{t^o}}}X\xrightarrow{{{\text{dd }}Ba{{(OH)}_2}}}Y\xrightarrow{{C{O_2} + {H_2}O}}Z \downarrow \). Các chất X và Z lần lượt là
bởi Bình Nguyen 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chuỗi phản ứng sau: Al → \(Al_2O_3 → AlCl_3 → NaAlO_2 → Al(OH)_3 → Al_2O_3\) → Al.
bởi hà trang 21/02/2021
Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra theo sơ đồ trên là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết 15,28 gam hỗn hợp gồm Al và Ba vào nước dư, thu được V lít khí \(H_2\) (đktc) và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của V là
bởi Mai Đào 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 18,0 gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư, thấy thoát ra 5,376 lít khí khí \(H_2\) (đktc) và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị m là
bởi Nguyen Ngoc 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời