Giải bài 3 tr 64 sách GK Hóa lớp 12
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền. Ví dụ như: PVC, tơ capron, cao su buna-S...
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. Ví dụ như Phản ứng tạo nilon-6; nilon-6,6; poli(etylen terephtalat)
Về phân tử khối:
- Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
- Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 64 SGK Hóa học 12
Bài tập 2 trang 64 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 64 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 64 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 64 SGK Hóa học 12
Bài tập 1 trang 89 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 89 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 90 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 90 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 90 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 90 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 90 SGK Hóa 12 nâng cao
Bài tập 8 trang 90 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 13.1 trang 27 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.2 trang 27 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.3 trang 27 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.4 trang 27 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.5 trang 28 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.6 trang 28 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.7 trang 28 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.8 trang 28 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.9 trang 29 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.10 trang 29 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.11 trang 29 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.12 trang 29 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.13 trang 29 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.14 trang 29 SBT Hóa học 12
Bài tập 13.15 trang 30 SBT Hóa học 12
-
Cho các phát biểu sau: (a) Các chất béo nặng hơn nước và không tan trong nước.
bởi Ngoc Son 14/06/2021
(b) Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat luôn thu được số mol H2O bằng số mol CO2.
(c) Axit glutamic là chất lưỡng tính.
(d) Phân tử tripeptit Ala-Gly-Lys chứa 4 nguyên tử oxi.
(e) Tơ visco và tơ nitron đều là các tơ hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một loại chất béo chứa các triglixerit và các axit béo tự do. Cho 100 gam chất béo đó tác dụng vừa đủ với 320 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerol và m gam muối của các axit béo. Giá trị của m là
bởi Bo Bo 13/06/2021
A. 103,60. B. 103,24. C. 106,84. D. 102,92.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch \(KHSO_4\) vào dung dịch \(BaCl_2\).
bởi Đào Thị Nhàn 14/06/2021
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(H2PO4)2.
(c) Đun nóng nước có tính cứng toàn phần.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời