OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4 trang 132 SGK Hóa học 11

Giải bài 4 tr 132 sách GK Hóa lớp 11

Trình bày phương pháp hóa học để:

a) Phân biệt metan và etilen.

b) Tách lấy khí metan từ hỗn hợp etilen.

c) Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex-1-en.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Gợi ý trả lời bài 4

a) Dùng dung dịch brom để nhận biết etilen.

CH2=CH2 + Br2           →   BrCH- CH2Br

              (Màu nâu đỏ)    1,2-đibrometan

                                      (Không màu)

→ Anken làm mất màu của dung dịch brom → Phản ứng này dùng để nhận biết anken.

Ankan không làm mất màu dung dịch Brom nên metan sẽ không có hiện tượng gì khi sục vào dung dịch nước brom.

b) Dùng dung dịch brom để giữ etilen.

Tương tự như câu a, etilen phản ứng với dung dịch nước brom và bị giữ lại trong dung dịch, khí metan tinh khiết thoát ra và ta thu khí vào bình chứa khí.

c) hexan và hex - 1- en gồm 1 ankan và 1 anken nên ta cũng sử dụng dung dịch nước brom để nhận biết

(Hex-1-en)

Hexan không phản ứng với dung dịch Brom.

-- Mod Hóa Học 11 HỌC247

Video hướng dẫn giải bài 4 SGK

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 4 trang 132 SGK Hóa học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 2 trang 132 SGK Hóa học 11

Bài tập 3 trang 132 SGK Hóa học 11

Bài tập 5 trang 132 SGK Hóa học 11

Bài tập 6 trang 132 SGK Hóa học 11

Bài tập 29.1 trang 44 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.2 trang 44 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.3 trang 44 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.4 trang 44 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.5 trang 45 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.6 trang 45 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.7 trang 45 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.8 trang 45 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.9 trang 45 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.10 trang 45 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.11 trang 45 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.12 trang 46 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.13 trang 46 SBT Hóa học 11

Bài tập 29.14 trang 46 SBT Hóa học 11

Bài tập 1 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 2 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 3 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 4 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 5 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 1 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 2 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 3 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 4 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 5 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 6 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 7 trang 165 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 8 trang 165 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 9 trang 165 SGK Hóa học 11 nâng cao

Bài tập 10 trang 165 SGK Hóa học 11 nâng cao

  • Nguyễn Chí

    11:  Anken hoạt động hóa học hơn ankan là vì :

    A. anken có liên kết  kém bền         B. anken dễ tham gia phản ứng cộng

    C. anken dễ tham gia phản ứng trùng hợp    D. ankan và anken đều có tính no. 

    12: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?

    A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.    B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

    C. Phản ứng trùng hợp của anken.            D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

    13: Khi cho But -1-en  phản ứng với dd HBr  thì tạo sản phẩm chính là

    A.    CH3-CH2-CHBr-CH2Br                    B. CH3-CH2-CHBr-CH3 

    C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br                        D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.

    14: Anken nào sau đây khi phản ứng với nước (có axit làm xúc tác) cho một sản phẩm ancol duy nhất ?

    A. CH2=C(CH3)2    B. CH3-CH=CH-CH3    C. CH2=CH-CH2-CH3        D. CH2=CH-CH3 

    15: Hợp chất X mạch hở có CTPT C4H8 khi tác dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Tên của X là?

    A. But-1en.        B. But-2-en.        C. 2-metylpropen.        D. isobuten.

    16: Bằng phương pháp nào để tách được metan có lẫn propen  ? 

    A.Cho qua dung dịch nước brom.      B.Cho phản ứng trùng hợp.  

    C.Cho phản ứng với H2          D.Cho phản ứng với HCl.  

    17: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây ?

    A.Xiclopropan và etilen        B.Propilen và etilen 

    C.Propan và etilen            D.Metan và xiclo hexan

    18: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu dd nước brom?

    A. CH4& C2H4.    B. C2H6& C3H6.        C. CH4, C3H8        D. C2H4& C3H6.    

    19: Trùng hợp propen, sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?

    A. (-CH2- CH2 -CH2-)n     B. (-CH3-CH2-CH2-)n     C. (-CH(CH3)-CH2-)n         D. (-CH3-CH3-)n 

    20: Trùng hợp but-2-en , sản phẩm polime thu được có cấu tạo là?

    A. (-CH2- CH2 -CH2-CH2)n    B. (-CH3-CH-CH-CH3-)n     C. (-CH(CH3)-CH(CH3)-)n     D. (-CH(CH3)2-CH2-)n 

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Duy Phước

    Câu 1: Tên gọi nào sau đây phù hợp với công thức cấu tạo sau:CH3- CH2- CH2-CH=CH2 *

    1 điểm

    pent-1-en

    pent-4-en

    pent-2-en

    but-1-en

    Câu 2: Tên gọi nào sau đây phù hợp với công thức cấu tạo sau:CH2 = C = CH – CH2 – CH3 *

    1 điểm

    penta- 1,3-đien

    penta- 1,2-đien

    penta- 1,2-en

    pent- 1,2-đien

    Câu 3: Tên gọi nào sau đây phù hợp với công thức cấu tạo sau:CH3 – CH= CH– CH3 *

    1 điểm

    buta-2-en

    but-3-en

    but-2-en

    but-2-in

    Câu 4: Tên gọi nào sau đây phù hợp với công thức cấu tạo sau:CH2= CH-CH=CH2 *

    1 điểm

    buta-1,4-đien

    buta-1,3-đien

    but-1,3-đien

    but-1,3-en

    Câu 5: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? *

    1 điểm

    2

    1

    3

    4

    Câu 6: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? *

    1 điểm

    2

    1

    3

    4

    Câu 7: Ankin C5H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? *

    1 điểm

    1

    2

    3

    4

    Câu 8: Ankanđien nào sau đây là ankađien liên hợp? *

    1 điểm

    CH2= C=CH-CH3

    CH2=CH-CH=CH2

    CH2=CH-CH2-CH3

    CH2=CH-CH2-CH=CH2

    Câu 9: Ankin có công thức tổng quát nào sau đây? *

    1 điểm

    Tùy chọn 1

    Tùy chọn 2

    Tùy chọn 3

    Tùy chọn 4

    Câu 10:Tên gọi nào sau đây phù hợp với công thức cấu tạo sau: *

    1 điểm

    Hình ảnh không có chú thích

    but- 2-in

    but-1-in

    but-3-in

    propin

    Câu 11: Tên gọi nào sau đây phù hợp với công thức cấu tạo sau: *

    1 điểm

    Hình ảnh không có chú thích

    3-metyl but-1-in

    2-metyl but-1-in

    3-metyl but 2-in

    but-2-in

    Câu 12: Tên gọi nào sau đây phù hợp với công thức cấu tạo sau: *

    1 điểm

    Hình ảnh không có chú thích

    2- metyl but-2-en

    2- metyl but-1-en

    metyl but-2-en

    etyl but-2-en

    Câu 13: Tên gọi nào sau đây phù hợp với công thức cấu tạo sau: *

    1 điểm

    Hình ảnh không có chú thích

    2- metyl buta-1,2-đien

    3- metyl buta 1,2- đien

    2- metyl buta- 1,3-đien

    butađien

    Câu 14: Anken có công thức tổng quát nào sau đây? *

    1 điểm

    Tùy chọn 1

    Tùy chọn 2

    Tùy chọn 3

    Tùy chọn 4

    Câu 15: Ankađien có công thức tổng quát nào sau đây? *

    1 điểm

    Tùy chọn 1

    Tùy chọn 2

    Tùy chọn 3

    Tùy chọn 4

    Câu 16: Tên gọi thông thường của chất sau đây là *

    1 điểm

    Hình ảnh không có chú thích

    butađien

    alen

    isopren

    vinyl

    Câu 17: Ankin nào sau đây được gọi là ank-1-in? *

    1 điểm

    Tùy chọn 1

    Tùy chọn 2

    Tùy chọn 3

    Tùy chọn 4

    Câu 18: Tên gọi thông thường của CH2=CH2 là *

    1 điểm

    propen

    etilen

    propilen

    axetilen

    Câu 19: Tên gọi thông thường của C2H2 là *

    1 điểm

    propen

    etilen

    propilen

    axetilen

    Câu 20:Tên gọi thông thường của C3H6 là *

    1 điểm

    propen

    etilen

    propilen

    axetilen

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Vũ Mai Mai

    Câu 1: viết CTCt của anken có tên gọi sau      
    a, butilen,2-metylbut-2-en, pent-1-en, 2,3-đimetylpent-2-en.    
    b, propilen, hex-1-en, etilen, 2-metylpent-1-en,iso-butilen.  
     

                        

     

     

     


     

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Minh Thắng
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Tường Vy

    a) Bao nhiêu lít khí oxi ?

    b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi ?

    c) Tính khối lượng và thể tích của nước thu được (biết d = 1g/ml)

    Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lam Van

    A.HCOO−C≡CH

    B.HCOOCH2CHO

    C.CH2=CH−O−COOH

    D.HOCH2CH=CHCHO

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Lê Viết Khánh

    A. 2

    B. 3

    C. 4

    D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF