Bài tập 29.7 trang 45 SBT Hóa học 11
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt ba khí: etan, etilen và cacbon đioxit.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 29.7
Thử với nước brom, khí nào làm mất màu nước brom là etilen :
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Hai khí còn lại đem thử với nước vôi trong; chất nào làm dung dịch vẩn dục là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 29.5 trang 45 SBT Hóa học 11
Bài tập 29.6 trang 45 SBT Hóa học 11
Bài tập 29.8 trang 45 SBT Hóa học 11
Bài tập 29.9 trang 45 SBT Hóa học 11
Bài tập 29.10 trang 45 SBT Hóa học 11
Bài tập 29.11 trang 45 SBT Hóa học 11
Bài tập 29.12 trang 46 SBT Hóa học 11
Bài tập 29.13 trang 46 SBT Hóa học 11
Bài tập 29.14 trang 46 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 158 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 1 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 164 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 165 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 165 SGK Hóa học 11 nâng cao
-
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1)
B. propen và but-2-en (hoặc buten-2)
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2)
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
bởi Nguyễn Sơn Ca 27/05/2020
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
bởi Mai Rừng 27/05/2020
A. 2
B. 4
C. 6
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
bởi Trịnh Lan Trinh 27/05/2020
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3; CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3; CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3 -CH=CH-CH3.
bởi Lê Trung Phuong 27/05/2020
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V).
A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V)
C. (III), (IV)
D. (II), III, (IV), (V)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
bởi trang lan 27/05/2020
A. 2-metylbut-2-en
B. 2-clo-but-1-en
C. 2,3- điclobut-2-en
D. 2,3 – đimetylpent-2-en
Theo dõi (0) 1 Trả lời