Thực hành trang 105 SGK Hóa học 10 Cánh Diều
- Thí nghiệm 1:
+ Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch sodium bromide hoặc potassium bromide loãng.
+ Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước chlorine và lắc nhẹ
+ Có thể tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL cyclohexane
- Thí nghiệm 2:
+ Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch sodium iodide hoặc potassium iodide loãng
+ Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước bromine loãng và lắc nhẹ. Có thể thêm tiếp vào ống nghiệm khoảng 2 mL cyclohexane
+ Thêm tiếp vào ống nghiệm vài giọt hồ tinh bột
Giải thích các hiện tượng xảy ra và minh họa bằng phương trình hóa học
Hướng dẫn giải chi tiết Thực hành trang 105
Phương pháp giải
Trong dung dịch, các halogen có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với muối halide của halogen có tính oxi hóa yếu hơn để tạo ra các halogen có tính oxi hóa yếu hơn
Lời giải chi tiết
- Thí nghiệm 1:
+ Khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của bromine:
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)
+ Khi nhỏ 2 mL cyclohexane vào ống nghiệm, quan sát thấy màu vàng nâu của bromine nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
- Thí nghiệm 2:
+ Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng:
Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)
+ Khi cho thêm 2 mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
+ Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thì thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím do iodine tác dụng với hồ tinh bột
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Luyện tập 5 trang 103 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Thực hành trang 104 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải câu hỏi trang 105 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Thực hành trang 106 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Vận dụng trang 106 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 1 trang 107 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 2 trang 107 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 3 trang 107 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 4 trang 107 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 5 trang 107 SGK Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.1 trang 56 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.2 trang 56 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.3 trang 56 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.4 trang 57 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.5 trang 57 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.6 trang 57 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.7 trang 57 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.8 trang 58 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.9 trang 58 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.10 trang 58 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.11 trang 58 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.12 trang 59 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.13 trang 59 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.14 trang 59 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.15 trang 59 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.16 trang 59 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.17 trang 60 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.18 trang 60 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.19 trang 60 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
Giải bài 17.20 trang 61 SBT Hóa học 10 Cánh Diều - CD
-
A. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa, có màng ngăn giữa các điện cực.
B. điện phân dung dịch muối ăn bão hòa, không có màng ngăn giữa các điện cực.
C. điện phân nóng chảy muối ăn bão hòa, có màng ngăn giữa các điện cực.
D. điện phân nóng chảy muối ăn bão hòa, không có màng ngăn giữa các điện cực.
Theo dõi (0) 1 Trả lời