Giải bài 6 tr 51 sách GK Hóa lớp 10
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Gợi ý trả lời bài 6
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 51 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 51 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 51 SGK Hóa học 10
Bài tập 10.1 trang 24 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.2 trang 24 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.3 trang 24 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.4 trang 25 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.5 trang 25 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.6 trang 25 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.7 trang 25 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.8 trang 25 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.9 trang 25 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.10 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.11 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 10.12 trang 26 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 57 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 8 trang 58 SGK Hóa học 10 nâng cao
-
Từ cấu hình electron ta có thể suy ra:
bởi Anh Thu 22/07/2021
A. Tính kim loại, phi kim của 1 nguyên tố
B. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
C. Hóa trị cao nhất với oxi hay hiđro
D. Tất cả đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện tích hạt nhân của nguyên tử là: \(X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19)\). Nhận xét nào sau đây đúng?
bởi Tram Anh 22/07/2021
A. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại
B. Tất cả đều là phi kim
C. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại
D. X là phi kim; Y là khí hiếm; M,Q là kim loại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Anion \(X^-\) có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là \(3p^6\) . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
bởi Lê Nhi 21/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguyên tố \(X\) và \(Y\) ở hai chu kì kế tiếp nhau, ở hai nhóm \(A\) cạnh nhau trong bảng tuần hòan có tổng số hạt proton bằng 23. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau. X, Y có số hạt proton lần lượt là:
bởi Nguyen Dat 22/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hai nguyên tố \(X\) và \(Y\) ở hai chu kì kế tiếp nhau, ở hai nhóm \(A\) cạnh nhau trong bảng tuần hòan có tổng số hạt proton bằng 23. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau. X, Y có số hạt proton lần lượt là:
bởi Nguyen Dat 22/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai ion \(R^+\) và \(M^2\)\(^+\) đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là \(2p^6\). Vậy R và X là những nguyên tố nào? Cho Na (Z =11); K (Z =19); Mg (Z=12); Al (Z=13); Fe (Z = 26); Cu (Z=29)
bởi Thanh Nguyên 22/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời