Sau khi học xong bài GDCD 9 Bài 15 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dânnếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (149 câu):
-
Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật....
07/05/2021 | 1 Trả lời
Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật....
A. hình sự
B. hành chính
C. dân sự
D. kỉ luật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là...
08/05/2021 | 1 Trả lời
Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là...
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
“Tội phạm” là người có hành vi vi phạm...
07/05/2021 | 1 Trả lời
“Tội phạm” là người có hành vi vi phạm...
A. pháp luật dân sự
B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự
D. kỉ luật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là....
08/05/2021 | 1 Trả lời
Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là...
A. trách nhiệm pháp lí
B. vi phạm pháp luật.
C. trách nhiệm gia đình
D. vi phạm đạo đức.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm...
08/05/2021 | 1 Trả lời
Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm...
A. Phạt tiền người vi phạm.
B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.
C. Lập lại trật tự xã hội.
D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới...
A. các quan hệ công vụ và nhân thân.
B. các quy tắc quản lí nhà nước.
C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài tập xử lý tình huống.
30/04/2021 | 0 Trả lời
1/ Bà Lan và đại biểu hội đồng nhân dân xã, Dũng là công dân của xã, dũng đến phản ánh với bà Lan về việc lấn chiếm đất đai, xây nhà trái phép của một số cán bộ xã.
a) Việc Dũng phản ánh với bà Lan có đúng địa chỉ không?
b) Trách nhiệm của bà Lan trong việc này như thế nào?
2/ Tùng là học sinh lớp 9 lười học, ham chơi điện tử. Lúc đầu cậu dùng tiền ăn sáng để đi chơi sau đó không đủ, cậu dùng tiền ăn sáng để đi chơi, sau đó không đủ, cậu dùng tiền đóng học phí, tiền học thêm. Có lần bí quá, Tùng còn lấy cắp tiền của mẹ, của bạn cùng lớp để tiêu xài.
a. Em có nhận xét gì về hành vi của Tùng trong tình huống trên?
b. Theo em, Tùng phải chịu trách nhiệm pháp lí gì về hành vi do mình gây ra?
c. Từ hành vi của Tùng, em rút ra bài học gì cho bản thân?
3/ Để về nhà nhanh Hoàng đã đi vào đường ngược chiều nên bị chú công an viết giấy xử phạt hành chính .Mẹ Hoàng cho rằng chú công an xử phạt như vậy là sai. Vì Hoàng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính .
a) Theo em ý kiến của mẹ Hoàng đúng hay sai. Vì sao?
b) Nếu em là bạn của Hoàng, em sẽ làm gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em nhìn thấy nhà bên cạnh đang đánh bạc và bán ma túy lúc đó em xử lí ra sao?
11/04/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hòa muốn đi nhanh về nhà, nên đã đạp xe vào đường ngược chiều và đã bị công an xử lí vi phạm hành chính. Mẹ Hòa nói là sai vì Hòa chỉ mới 15 tuổi nên ko đủ tuổi phạt hành chính.
31/03/2021 | 1 Trả lời
a. Theo em mẹ Hòa đúng hay sai? Vì sao?
b. Nếu em là bạn của Hòa thì em sẽ khuyên bạn như thế nào?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho ví dụ về vi phạm pháp luật
28/03/2021 | 1 Trả lời
Cho ví dụ về vi phạm pháp luậtTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu 1: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. các quan hệ công vụ và nhân thân.
B. các quy tắc quản lí nhà nước.
C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 2: “tội phạm” là người có hành vi vi phạm
A. pháp luật dân sự B. pháp luật hành chính.
C. pháp luật hình sự D. kỉ luật.
Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 4: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật
A. hình sự B. hành chính
C. dân sự D. kỉ luật
Câu 5: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
A. quan hệ sở hữu tài sản.
B. quyền sở hữu công nghiệp.
C. các quy tắc quản lí của Nhà nước.
D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 6: Hành vi trải pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
A. vi phạm kỉ luật B. vi phạm pháp luật.
C. vi phạm nội quy. D. vi phạm đạo đức.
Câu 7: Đối tượng của vi phạm hành chính là
A. cá nhân. B. tổ chức.
C. cá nhân và tổ chức. D. Cơ quan hành chính.
Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người
A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 9: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.
D. Tất cả ý trên.
Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật có độ tuôi từ đủ
A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.
Câu 11: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có. B. Không.
C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ
A. 14 tuổi trở lên B. 15 tuổi trở lên.
C. 16 tuổi trở lên D. 18 tuổi trở lên.
Câu 13: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?
A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.
B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.
C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù.
D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
Câu 14: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là
A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự.
Câu 15: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P
A. vi phạm pháp luật dân sự.
C. không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
B. vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...
D. không bị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy nêu tác hại vi phạm pháp luật pháp lí của công dân
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dựa vào đâu để xác định trách nhiệm pháp lý?
28/06/2020 | 1 Trả lời
Dựa vào đâu để xác định trách nhiệm pháp lýTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giúp mình vớiTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Ông A bị mất xe máy nghi anh T lấy trộm nêm báo công an, công an mời anh T về làm việc. 1 tuần sau ông A báo với công an là chiếc xe máy bị con trai ông đem đi bán cá độ bóng đá?
25/06/2020 | 2 Trả lời
Ông A bị mất xe máy nghi anh T lấy trộm nêm báo công an, công an mời anh T về làm việc. 1 tuần sau ông A báo với công an là chiếc xe máy bị con trai ông đem đi bán cá độ bóng đá Hỏi là công an có vi phạm pháp luật không? Vì Sao?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy , vượt đèn đỏ ,gây tai nạn giao thông ,hành vi đó thuộc loại vi phạm pháp luật nào (dân sự, hành chính, hình sự, kỉ luật ) ?
22/06/2020 | 3 Trả lời
Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa các quy định của pháp luật đều có nội dung của đạo đức vì sử sự theo pháp luật cũng là thực hiện 1 hành vi có đạo đức...Em có suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên.
13/06/2020 | 0 Trả lời
Giúp mình nhéTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Trách nhiệm pháp lí là gì, Cho ví dụ minh họa?
10/06/2020 | 2 Trả lời
Giúp em vsss em sắp thi hk rTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em có suy nghĩ gì về những người chuyên cướp giật tài sản của người khâc để tiểu xài?
09/06/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vi phạm pháp luật là gì?
03/06/2020 | 2 Trả lời
Vi phạm pháp luật là jTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu 28: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là a. Trách nhiệm pháp lí b. Vi phạm pháp luật. b. Trách nhiệm gia đình d. Vi phạm đạo đức.
24/05/2020 | 3 Trả lời
Câu 29: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật? a. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn. b. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm. c. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù. d. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
Câu 30: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là a. Vi phạm hành chính. b. Vi phạm dân sự. c. Vi phạm kỷ luật. d. Vi phạm hình sự.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu quyền lao động của người công dân Việt Nam
18/05/2020 | 0 Trả lời
Nêu quyền lao động của người công dân việt nam
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tội phạm là gì
20/04/2020 | 3 Trả lời
" tội phạm " là người có hành vi vi phạmTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
