Sau khi học xong bài GDCD 10 Bài 6 Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (137 câu):
-
A. Nước chảy đá mòn.
B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết
C. Con hơn cha là nhà có phúc
D. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn
B. Gió bão làm cây đổ
C. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.
D. Con người đốt rừng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tre già măng mọc
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
C. Con hơn cha là nhà có phúc
D. Có mới nới cũ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Phủ định siêu hình kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ.
B. Phủ định siêu hình thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
C. Phủ định siêu hình xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.
D. Phủ định siêu hình là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Sự tác động từ bên ngoài
C. Sự tác động từ bên trong
D. Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vận dụng quy luật phủ định vào quá trình học tập, em nên làm thế nào để việc học tập ngày càng tiến bộ?
07/07/2021 | 1 Trả lời
A. Cần thường xuyên đổi mới phương pháp học tập.
B. Không coi trọng kiến thức cũ, chỉ cần tiếp thu kiến thức mới.
C. Thấy phương pháp học tập nào mới là bắt chước ngay.
D. Không cần thay đổi phương pháp học tập vì sẽ khiến việc học vất vả hơn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, hòa nhập chứ không hòa tan.
C. Bảo tồn các di sản văn hóa của dân tộc.
D. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa cũ để xây dựng nền văn hóa mới hiện đại.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Phát triển theo đường thẳng.
B. Phát triển theo đường trôn ốc.
C. Phát triển theo vòng tròn.
D. Phát triển theo vòng tuần hoàn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường, nó sẽ nảy mầm, hạt thóc đã bị thay thế bởi một cây lúa do nó sinh ra, đó là sự phủ định hạt thóc. Cây lúa lớn lên, ra hoa, thụ phấn, sinh ra những hạt thóc mới. Khi hạt thóc đã chín thì thân cây chết đi, cây lúa đã bị phủ định. Triết học gọi quá trình này là gì?
07/07/2021 | 1 Trả lời
A. Phủ định tất yếu.
B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định khách quan.
D. Phủ định của phủ định.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Vận động tuần hoàn.
B. Vận động đi lên.
C. Vận động tụt lùi.
D. Vận động liên tục.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật và hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định, đó gọi là
07/07/2021 | 1 Trả lời
A. Phủ định biện chứng.
B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định khách quan.
D. Phủ định của phủ định.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các giống loài phát triển theo quy luật di truyền, thế hệ con cái thừa hưởng những yếu tố tích cực của thế hệ bố mẹ, gạt bỏ những yếu tố không còn thích hợp với hoàn cảnh mới. Điều này thể hiện đặc điểm nào của phủ định biện chứng?
07/07/2021 | 1 Trả lời
A. Tính khách quan.
B. Tính chủ quan.
C. Tính kế thừa.
D. Tính biện chứng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các giống loài mới xuất hiện phủ định các giống loài cũ là kết quả của quá trình đấu tranh giữa di truyền và biến dị trong bản thân sinh vật tạo ra. Điều này thể hiện đặc điểm nào của phủ định biện chứng?
07/07/2021 | 1 Trả lời
A. Tính khách quan.
B. Tính chủ quan.
C. Tính kế thừa.
D. Tính biện chứng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tính kế thừa và tính phát triển.
B. Tính phát triển và tính khách quan.
C. Tính khách quan và tính kế thừa.
D. Tính kế thừa và tính tất yếu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới được gọi là
07/07/2021 | 1 Trả lời
A. Phủ định biện chứng.
B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định kế thừa.
D. Phủ định của phủ định.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật được gọi là
07/07/2021 | 1 Trả lời
A. Phủ định biện chứng.
B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định kế thừa.
D. Phủ định của phủ định.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phủ định là gì?
07/07/2021 | 1 Trả lời
A. Xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng.
B. Bài trừ một sự vật, hiện tượng.
C. Bác bỏ những điều liên quan đến sự vật, hiện tượng.
D. Kế thừa những điều tốt đẹp của sự vật.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trả lời câu hỏi
06/03/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
nooik dung câu hỏiTrả lờiTheo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy
-
Sự giống và khác nhau giữa lượng và chất theo nghĩa triết họcTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay?
13/02/2020 | 1 Trả lời
Em hãy nhận xét một vài hiện tượng biểu hiện sự phủ định biện chứng trong việc thờ cúng, lễ hội, ma chay, cưới xin ở nước ta hiện nay?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
13/02/2020 | 1 Trả lời
Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?
14/02/2020 | 1 Trả lời
Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao nói con người là chủ thể của lịch sử? Liên hệ lịch sử theo từng giai đoạn phát triển.
10/01/2020 | 2 Trả lời
Tại sao nói con người là chủ thể của lịch sử? Liên hệ lịch sử theo từng giai đoạn phát triển. Ví dụ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất? VD?
09/01/2020 | 2 Trả lời
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất? VD?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
