Sau khi học xong bài GDCD 10 Bài 4 Nguồn gốc sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (146 câu):
-
A. Đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ.
B. Ông A và ông B đánh nhau.
C. Mĩ đánh I-Rắc.
D. Đấu tranh chống HIV-AIDS.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biện pháp giải quyết mâu thuẫn nào sau đây là hiệu quả nhất để một tập thể phát triển?
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. Phê bình và tự phê bình.
B. Xóa bỏ mâu thuẫn.
C. Dĩ hòa vi quý.
D. Triệt tiêu mâu thuẫn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Giai cấp thống trị và bị trị.
B. Lợi ích cá nhân và tập thể.
C. Cái cũ và cái mới.
D. Hiện đại và truyền thống.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Giữa cái lạc hậu và tiến bộ.
B. Giữa cái cũ và cái mới.
C. Cái mạnh và cái yếu.
D. Cái chung và cái riêng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Đấu tranh với tư tưởng lạc hậu.
B. Dung hòa các tư tưởng.
C. Ủng hộ tư tưởng tiến bộ.
D. Tiếp nhận tư tưởng mới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Một sự vật, hiện tượng cụ thể.
B. Hai sự vật, hiện tượng khác nhau.
C. Hai sự vật hiện tượng giống nhau.
D. Những sự vật, hiện tượng khác nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Câu nói "Sự phát triển là một cuộc "đấu tranh" giữa các mặt đối lập" của V.I. Lê-nin bàn về ..................
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. cách thức của sự phát triển.
B. nội dung của sự phát triển.
C. nguồn gốc của sự phát triển.
D. khuynh hướng của sự phát triển.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự đấu tranh của các mặt đối lập sẽ làm cho các sự vật hiện tượng như thế nào?
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. phát triển.
B. thay đổi.
C. giữ nguyên.
D. ổn định.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thống nhất và đấu tranh với nhau.
B. Gắn bó chặt chẽ với nhau.
C. Có sự tác động qua lại với nhau.
D. Có mối quan hệ đối lập nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
C. Không có mặt này thì không có mặt kia.
D. Hợp lại thành một khối thống nhất.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
B. Thúc đẩy, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. Tác động, thúc đẩy, xóa bỏ nhau.
D. Đối kháng, bài trừ, gạt bỏ nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Là cơ sở phát triển của nhau.
C. Là điều kiện tồn tại cho nhau.
D. Là động lực thúc đẩy nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Đen – Trắng.
B. Di truyền – Biến dị.
C. Sản xuất – Tiêu dùng.
D. Điện tích âm – Điện tích dương.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mâu thuẫn nào đúng quan điểm của Triết học?
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. Di truyền – Biến dị.
B. Bên phải – Bên trái.
C. Trên – Dưới.
D. Trẻ - Già.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. Điều đó thể hiện mối quan hệ nào sau đây?
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. Đấu tranh.
B. Thống nhất.
C. Ràng buộc.
D. Tác động.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. Điều hòa các mặt đối lập.
D. Tổng hòa các mặt đối lập.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. đối kháng giữa các mặt đối lập.
D. liên hệ giữa các mặt đối lập.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
B. thúc đẩy, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. tác động, thúc đẩy, xóa bỏ nhau.
D. đối kháng, bài trừ, gạt bỏ nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. là cơ sở phát triển của nhau.
C. là điều kiện tồn tại cho nhau.
D. là động lực thúc đẩy nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với điều gì?
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. đấu tranh.
B. đối kháng.
C. xung đột.
D. tác động.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại. Đó là sự .............. trong Triết học.
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. thống nhất giữa các mặt đối lập.
B. đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. tác động giữa các mặt đối lập.
D. tổng hòa giữa các mặt đối lập.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mâu thuẫn là một chỉnh thể mà hai mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào?
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. Vừa thống nhất, vừa đấu tranh.
B. Vừa thống nhất, vừa đối kháng.
C. Vừa thống nhất, vừa bài trừ.
D. Vừa thống nhất, vừa gạt bỏ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các mặt đối lập của mâu thuẫn có chiều hướng phát triển như thế nào với nhau?
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. Trái ngược nhau.
B. Xung đột nhau.
C. Đối kháng nhau.
D. Đấu tranh với nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
......................... là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
30/11/2021 | 1 Trả lời
A. Mâu thuẫn.
B. Xung đột.
C. Đối kháng.
D. Đối đầu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thông để trục lợi. Theo quan điểm mâu thuẫn Triết học, cách nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?
01/12/2021 | 1 Trả lời
A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.
B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.
C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.
D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy