OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Địa lí 6 Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất


Trên bề mặt Trái Đất có rất nhiều dạng địa hình khác nhau nhưng dạng địa hình chủ yếu là đồi núi. Vậy núi là dạng địa hình như thế nào? Núi có đặc điểm ra sao? Mời các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay để biết rõ hơn: Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1. Núi và độ cao của núi

  • Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao 500m so với mực nước biển. Chỗ giáp giữa núi và mặt đất là chân núi. Sườn núi càng dốc thì chân núi càng hiện rõ.
  • Độ cao tuyệt đối của núi được tính bằng khoảng cách chênh lệch từ mực nước biển. 
    • Tuyệt đối: 1500m
  • Độ cao tương đối được tính bằng khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi đến chân núi. 
    • Tương đối: 1000m, 500m
      • Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)
      • Phân loại núi:
        • Núi thấp: Dưới 1000m
        • Núi trung bình: từ 1000m-2000m
        • Núi cao: Từ 2000m trở lên.

1.2. Núi già, núi trẻ

a. Núi già

  • Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
  • Trải qua các quá trình bào mòn mạnh.
  • Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
  • Ví dụ: Dãy Uran, dãy Xcandinavi, ãy Apalat…

b. Núi trẻ

  • Được hình thành cách đây vài chục triệu năm.
  • Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
  • Ví dụ: Dãy Anpơ (Châu Âu), dãy Himalaya (Châu Á), dãy Anđét (Châu Mĩ)…

♦ Tóm tắt bảng: 

Núi già, núi trẻ

1.3. Địa hình cacxtơ và các hang động

  • Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
  • Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn.
  • Hang động: là những cảnh đẹp tự nhiên.
  • Hấp dẫn khách du lịch.
  • Có các khối thạch nhũ đủ màu sắc
  • Ví dụ: Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), động Tam Thanh (Lạng Sơn)…
ADMICRO
ADMICRO

2. Luyện tập và củng cố

Sau khi học xong bài này các em cần nắm: 

  • Phân biệt được sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình
  • Nắm rõ khái niệm của núi, phân loại núi theo độ cao, núi già và núi trẻ
  • Xác định được một số núi già và núi trẻ

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 13 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 6 Bài 13 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 45 SGK Địa lý 6

Bài tập 2 trang 45 SGK Địa lý 6

Bài tập 3 trang 45 SGK Địa lý 6

Bài tập 4 trang 45 SGK Địa lý 6

Bài tập 1 trang 47 SBT Địa lí 6

Bài tập 1 trang 46 SBT Địa lí 6

Bài tập 2 trang 46 SBT Địa lí 6

Bài tập 3 trang 46 SBT Địa lí 6

Bài tập 1-TN trang 46 SBT Địa lí 6

Bài tập 2-TN trang 46 SBT Địa lí 6

Bài tập 2 trang 47 SBT Địa lí 6

Bài tập 1-TN trang 47 SBT Địa lí 6

Bài tập 1 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 6

Bài tập 2 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 6

Bài tập 3 trang 20 Tập bản đồ Địa Lí 6

Bài tập 4 trang 21 Tập bản đồ Địa Lí 6

3. Hỏi đáp Bài 13 Địa lí 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Địa Lý 6 HỌC247

ZUNIA9
OFF