OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 5 trang 24 SBT Địa lí 10

Bài tập 5 trang 24 SBT Địa lí 10

Phân biệt hiện tượng uốn nếp và hiện tượng đứt gãy.

a) Hiện tượng uốn nếp

b) Hiện tượng đứt gãy 

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 5

a) Hiện tượng uốn nếp:

- Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.

- Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

- Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.

- Kết quả là miền núi uốn nếp.

b) Hiện tượng đứt gãy:

- Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

- Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

- Xảy ra ở vùng đá cứng.

- Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.

-- Mod Địa Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 5 trang 24 SBT Địa lí 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Ho Ngoc Ha

    A. hình thành địa lũy, địa hào

    B. hình thành hẻm vực, thung lũng.

    C. hình thành đứt gãy kiến tạo.

    D. hình thành lục địa, đại dương.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Khanh Đơn

    A. Địa hào, địa lũy.

    B. Hẻm vực, thung lũng.

    C. Đứt gãy kiến tạo

    D. lục địa, đại dương.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Hoang Viet

    A. Do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo lớn của vỏ Trái Đất.

    B. Do sự phân dị vật chất trong lòng Trái Đât.

    C. Do sự nén ép theo phương nằm ngang của các lớp đá.

    D. Do sự tách dãn của các vùng núi.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Dung

    A. Quá trình nâng lên, hạ xuống.

    B. Quá trình phong hóa.

    C. Quá trình bóc mòn.

    D. Quá trình vận chuyển.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Lê Tín

    A. vùng có đá granit.

    B. vùng có đá trầm tích.

    C. vùng có đá biến tính.

    D. vùng có đá mắc ma.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Văn Duyệt

    A. mắc ma.

    B. biến tính.

    C. trầm tích.

    D. khó xác định được.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF