OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 7 trang 64 SGK Công nghệ 10

Giải bài 7 tr 64 sách GK CN lớp 10

Trình bày sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Gợi ý trả lời bài 7

  Đất xám bạc màu Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Đất mặn Đất phèn
Sự hình thành

Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi

Nước mưa vào đất phá vỡ kết cấu đất

Nước biển tràn vào

Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh

Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi Địa hình ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều dốc Ảnh hưởng của mạch nước ngầm nên làm đất nhiễm mặn Các xác sinh vật này bị phân hủy giải phóng ra lưu huỳnh (S)

Tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hóa

    Trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh (S) sẽ kết hợp với sắt (Fe) trong phù sa để tạo thành hợp chất pyrit (FeS2), trong điều kiện thoát nước, thoáng khí, FeS2 bị oxi hóa hình thành axit sunphuric (H2SO4) làm cho đất chua trầm trọng. Vì vậy, tầng chứa FeS2 còn được gọi là tầng sinh phèn
Chặt phá rừng bừa bãi      
Tính chất

Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn

Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn

Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50 – 60%

Có thành phần cơ giới nặng

Đất chua đến rất chua

Sét và limon bị cuốn trôi đi, trông đất cát, sỏi chiếm ưu thế

Dung dịch đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4

Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nhiều vết nứt nẻ

Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn

Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng

Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm

Đất rất chua, pH<4

Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu

Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động của vi sinh vật đất yếu

Nghèo mùn, nghèo đạm

Trong đất có nhiều chất độc hại cho cây trồng: Al3+, Fe3+, CH4, H2S

   

Hoạt động của vi sinh vật yếu

Đất có độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm

 

      Hoạt động vi sinh vật rất kém
Biện pháp cải tạo Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu, hợp lí Làm ruộng bậc thang Biện pháp thủy lợi: Đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lý; nhằm ngăn nước biển tràn; tạo điều kiện thuận lợi cho việc rửa mặn

Biện pháp thuỷ lợi: Xây dưng hệ thống tưới tiêu nước để thau chua rửa mặn, xổ phèn (rửa phèn) và hạ thấp mạch nước ngầm

Bón vôi cải tạo đất Thềm cây ăn quả Biện pháp bón vôi: Bón vôi có tác dụng đẩy ion Na+ ra khỏi bề mặt keo đất; sau đó tiến hành tháo nước vào ruộng để rửa mặn, sau 1 thời gian cần bổ sung chất hữu cơ cho đất sau khi bón vôi Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của nhôm tự do
Luân canh cây trồng: chú ý cây họ đậu, cây phân xanh Canh tác theo đường đồng mức Trồng cây chịu mặn: Làm giảm bớt Na trong đất sau đó sẽ trồng các cây trồng khác, làm tăng hiệu quả kinh tế cho sản xuất nông nghiệp Bón phân hữu cơ, đạm, lân và phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất
Cày sâu dần Bón phân hữu cơ và N, P, K     Cày sâu, phơi ải để quá trình chua hóa diễn ra mạnh, sau đó nước mưa, nước tưới sẽ rửa trôi phèn
Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí Bón vôi   Lên luống (liếp)
  Luân canh xen canh gối vụ    
  Trồng cây bảo vệ đất    
  Nông lâm kết hợp    
  Trồng cây thành băng    

-- Mod Công Nghệ 10 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 7 trang 64 SGK Công nghệ 10 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF