Trong Chương 9 Toán 11 - SGK Kết nối tri thức với nội dung Đạo hàm, các em sẽ được học về các khái niệm và các quy tắc tính đạo hàm, công thức tính đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản, cũng như ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm. Bên cạnh phần lý thuyết được biên soạn đầy đủ và chi tiết, HOC247 còn cung cấp thêm một số bài tập trắc nghiệm để các em luyện tập cùng phần hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK. Để theo dõi phần giải bài tập của bài học các em xem chi tiết theo các bài dưới đây
-
Toán 11 Kết nối tri thức Bài 31: Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm
Đạo hàm là khái niệm quan trọng bậc nhất của Giải tích học, nó xuất hiện trong hầu hết các dạng toán ở phân môn Giải tích trong chương trình phổ thông và có nhiều ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống. Dưới đây là nội dung bài học Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm môn Toán 11 Sách Kết Nối Tri Thức do HOC247 biên soạn, bài học này sẽ bước đầu giúp các em tìm hiểu về khái niệm và ý nghĩa của đạo hàm cùng với các dạng toán tính đạo hàm bằng cách sử dụng định nghĩa. -
Toán 11 Kết nối tri thức Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm
Ở bài 31, các em đã được tìm hiều về khái niệm đạo hàm và phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa. Khuyết điểm của phương pháp này là rất khó áp dụng với các hàm số phức tạp, và phải trải qua nhiều công đoạn tính toán. Bài 32 Quy tắc tính đạo hàm trong chương trình Toán 11 Kết Nối Tri Thức sẽ giới thiệu đến các em công thức tính đạo hàm của các hàm số thường gặp và hàm hợp của chúng, các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương. -
Toán 11 Kết nối tri thức Bài 33: Đạo hàm cấp hai
Ở bài này, các em sẽ được giới thiệu khái niệm đạo hàm cấp hai của hàm số và ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai trong chương trình Toán lớp 11 Kết Nối Tri Thức, cùng với đó là những ví dụ minh họa có lời giải chi tiết, giúp các em nắm được phương pháp tính đạo hàm cấp hai của hàm số. Hy vọng bài học sẽ mang đến cho các em niềm vui và năng lượng khi học tập.
Chủ đề Toán 11
- Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
- Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng. Cấp số nhân
- Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và Cấp số nhân
- Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
- Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục
- Chương 3: Giới hạn. Hàm số liên tục
- Chương 4: Quan hệ song song trong không gian
- Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ song song trong không gian
- Chương 4: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
- Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục
- Chương 5: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
- Chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Chương 6: Hàm số mũ và hàm số Lôgarit
- Chương 6: Hàm số mũ và hàm số Lôgarit
- Chương 6: Hàm số mũ và hàm số Lôgarit
- Chương 7: Đạo hàm
- Chương 7: Quan hệ vuông góc trong không gian
- Chương 7: Đạo hàm
- Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian. Phép chiếu vuông góc
- Chương 8: Các quy tắc tính xác suất
- Chương 8: Quan hệ vuông góc trong không gian
- Chương 9: Xác suất
- Chương 1: Hàm Số Lượng Giác Và Phương Trình Lượng Giác
- Chương 2: Tổ Hợp - Xác Suất
- Chương 3: Dãy Số, Cấp Số Cộng Và Cấp Số Nhân
- Chương 4: Giới Hạn
- Chương 5: Đạo Hàm
- Chương 1: Phép Dời Hình Và Phép Đồng Dạng Trong Mặt Phẳng
- Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
- Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian