-
Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau: (2 điểm):
“Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”
(Khánh Chi, “Biển”)
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Yêu cầu:
- Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: (0,5 điểm)
- So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con. (0,25 đểm)
- Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền. (0,25 điểm)
- Ý 2: Nêu được tác dụng: (1,5 điểm)
- Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau. (0,5 điểm)
- Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ con. (0,5 điểm)
- Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ đã gợi tả thật rõ, thật cụ thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên những bức tranh sống động về biển.(0,5)
- Ý 1: Xác định được các phép so sánh nhân hoá: (0,5 điểm)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải - Yêu cầu:
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Phần 1: Trắc nghiệm khách quan: (2,0 đ)
- Ai là tác giả của đoạn văn trích trên?
- Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào sau đây?
- Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết đoạn trích trên?
- Dòng nào nêu chính xác nhất nội dung của đoạn trích trên?
- Phần 2. Phần tự luận (8 điểm)
- Xác định và nói rõ tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá trong đoạn thơ sau:
- Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn nhà em vào một buổi sáng đẹp trời.