-
Câu hỏi:
Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
-
A.
Thái độ khinh rẻ nghề buôn
-
B.
Việc coi trọng chế độ khoa cử
-
C.
Quan niệm “Nhất sĩ nhì nông”
-
D.
Quan niệm “Không thầy đố mày làm nên”
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ việc coi trọng chế độ khoa cử trong xã hội phong kiến
Đáp án B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Em hãy chỉ ra đâu là câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống gia đình dòng họ?
- Câu ca dao, tục ngữ nói về tình nghĩa vợ chồng trong gia đình?
- Bạn nào có biểu hiện là người có tinh thần tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ?
- Lâm được sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, nhưng bản thân lười lao động, không chịu học tập cho thấy Lâm có biểu hiện?
- Bác Luân là người tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống làm đồ gốm của gia đình. Bác là người:
- Biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là?
- Hành vi trái ngược với việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là?
- Thành ngữ “Sống lâu lên lão làng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa tổ chức nông thôn của người Việt?
- Truyền thống hiếu học và tinh thần “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?
- Em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?