-
Câu hỏi:
Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” bài học mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn là:
-
A.
“những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba”.
-
B.
“hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình”.
-
C.
“ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình”.
-
D.
“nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột, dù sau có hối lỗi cũng không thể làm lại được”.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
- Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được kể theo ngôi kể thứ mấy?
- Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” bài học mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn là:
- Vì sao trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” tác giả lại không kể về lần thức dậy thứ hai
- Nhận xét nào nêu đúng nghệ thuật của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”?
- Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là gì?
- Văn bản “Sông nước Cà Mau” được trích từ tác phẩm nào?
- Vẻ hùng vĩ hai bên bờ sông Năm Căn trong văn bản “Sông nước Cà Mau” được thể hiện qua chi
- Nghệ thuật miêu tả của tác giả trong văn bản “Vượt thác” là:
- Nối tác phẩm (đoạn trích) với tác giả sao cho phù hợp.
- Phần II. Tự luận (7 điểm)
- Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
- Học xong truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ văn 6 - tập 2) em hình dung như thế nào về nhân vật Kiều Phương?
- Qua văn bản Sông nước Cà Mau (Ngữ văn 6 - tập 2), em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ quốc?