-
Câu hỏi:
Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do?
-
A.
Trái Đất tự quay quanh trục.
-
B.
Trục Trái Đất nghiêng.
-
C.
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
-
D.
Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
- Trái Đất có dạng hình cầu nên một nửa luôn đươc chiếu sáng, nửa còn lại không được chiếu sáng -> sinh ra ngày và đêm.
- Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm.
Đáp án cần chọn là: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Mặt Trời là một
- Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh,Thứ tự các hành tinh xa dần Mặt Trời là
- Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là sai?
- Một thiên thạch bay vào bầu khí quyền của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là
- Hành tinh nào gần Trái Đất nhất trong các hành tinh dưới đây?
- Chu kì quanh quanh Mặt Trời của Trái Đất là
- Hành tinh nào dưới đây quay quanh Mặt Trời nhanh nhất?
- Trên bề mặt trái đất hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do?
- Do tác động của lực Côriolit nên ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về:
- Ý nào dưới đây đúng khi nói Hệ Mặt Trời?