-
Câu hỏi:
Tiến hành thử nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+; Y3+; Z3+; T2+. Kết quả ghi ở bảng sau:
Mẫu thử chứa
Thí nghiệm
Hiện tượng
X2+
Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng
Có kết tủa trắng
Y3+
Tác dụng với dung dịch NaOH
Có kết tủa nâu đỏ
Z3+
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư
Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
T2+
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh lam
Các cation: X2+; Y3+; Z3+; T2+ lần lượt là:
- A. Ca2+; Au3+; Al3+; Zn2+
- B. Ba2+; Cr3+; Fe3+; Mg2+
- C. Ba2+; Fe3+; Al3+; Cu2+
- D. Mg2+; Fe3+; Cr3+; Cu2+
Đáp án đúng: C
X2+ tác dụng với Na2SO4 / H2SO4 tạo ↓ trắng => Loại A và D
Y3+ tác dụng với NaOH tạo ↓ nâu đỏ Fe(OH)3 => Loại B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA VÔ CƠ
- Các tác nhân hoá học không gây ô nhiễm môi trường nước gồm:
- Gang là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon
- Có 5 kim loại là Mg, Ba, Zn, Fe, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại
- Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3
- Để phân biệt các chất sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học
- Để phân biệt các dung dịch ZnCl2, NH4Cl, KNO3, CuSO4 bằng phương pháp hóa học
- Trộn lẫn từng cặp dung dịch các chất: Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl
- Một học sinh tiến hành thí nghiệm để xác định dung dịch X đựng trong lọ
- Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường.
- Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên.