-
Câu hỏi:
Nhận xét về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc?
-
A.
Suy yếu trầm trọng về mọi mặt.
-
B.
Có sự mở mang và phát triển.
-
C.
Kiệt quệ do bị bòn rút mọi nguồn lực.
-
D.
Phát triển vượt bậc về mọi mặt.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Dưới chính sách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, kinh tế nước ta có sự mở mang, phát triển và có dấu hiệu tích cực. Cụ thể là:
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
- Thủ công nghiệp:
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối).
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
Đáp án B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Thời kì Bắc thuộc lần thứ ba ở nước ta cụ thể được cho là bắt đầu từ khi nào?
- Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc cụ thể được cho là nhằm mục đích cuối cùng là gì?
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc cụ thể được cho chính là?
- Chính quyền đô hộ phương Bắc cụ thể được cho là đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?
- Đến thời kì nào dưới đây của chế độ phong kiến phương Bắc nước ta cụ thể được cho bị chia thành nhiều châu?
- Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu cụ thể được cho là đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?
- Nội dung sau đây nào phản ánh đúng về tình hình nông nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
- Nhận xét về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến phương Bắc?
- Ở thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta xuất hiện thêm những nông dân không có ruộng đất,...
- Lí do để giai cấp thống trị chọn Nho giáo làm quốc giáo?