-
Câu hỏi:
Nhà tư sản nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được mệnh danh là “ông vua đường thủy”?
-
A.
Bạch Thái Bưởi
-
B.
Nguyễn Hữu Hào
-
C.
Lê Phát Đạt
-
D.
Trần Hữu Định
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Bạch Thái Bưởi là người được mệnh danh là “ông vua đường thủy” ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Năm l909, với vốn liếng, kinh nghiệm làm ăn trong những trước đó, Bạch Thái Bưởi quyết tâm đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới: vận tải đường sông. Công ty của Bạch Thái Bưởi bắt đầu mở rộng tầm hoạt động khắp Đông Dương và các nước lân cận như Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật, Singapore…Nhưng đỉnh cao phát triển của công ty là khoảng cuối thập niên 1920 đầu 1930, khi ấy công ty có trên 40 con tàu, với số lượng nhân viên lên tới 2.500 người làm việc trên các đội tàu, xưởng đóng tàu. Văn phòng và chi nhánh của công ty có ở các thành phố lớn như Hà Nội, Nam Định, Tuyên Quang, Việt Trì, Bến Thủy, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Sài Gòn…
Đáp án cần chọn là: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đâu không phải những cơ hội có thể phản công đánh bại thực dân Pháp mà triều đình Nguyễn đã bỏ qua trong cuộc
- Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào dưới đây?
- Mục đích chính cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX là
- Vào đầu thế kỉ 20, những trí thức phong kiến đã nhận thấy điểm hạn chế gì đang diễn ra trong xã hội Việt Nam?
- Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1 xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là gì?
- Nguồn gốc xuất thân chủ yếu giai cấp công nhân Việt Nam là từ giai cấp
- Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn, kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ 19– đầu thế kỉ 20 là
- Những câu thơ sau là khẩu hiệu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa nào dưới đây?
- Sau Hiệp ước Hácmăng năm 1883 triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?
- Thực dân Pháp quyết định tấn công Kinh thành Huế (năm 1883) nhằm mục đích gì?
- Nguyên nhân nào chủ yếu khiến nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp?
- Vì sao phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát?
- Nguyên nhân nào làm cho đời sống của nông dân Việt Nam này càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ n
- Những chuyển biến về kinh tế- XH Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có tác động như thế nào đến phong trào yêu nướ
- Nguyên nhân cơ bản nhất làm phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại?
- Những chuyển biến về KTXH Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực
- Sự thất bại của phong trào Cần Vương đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộ
- Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 bùng nổ mạnh mẽ đã có tác động như thế nào đến thực dân Pháp?
- Yếu tố bên dưới đây quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?
- So sánh các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt că
- Sau khi tiến vào biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã có hành động gì đầu tiên?
- Triều đình Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?
- Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
- Bộ phận đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện sớm nhất ngành kinh tế nào?
- Nhà tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được mệnh danh là ông vua đường thủy”?
- Một trong những nguyên nhân sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế
- Việt Nam đặt dưới sự 'bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ.
- Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối
- Nội dung không phải nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 -
- Phong trào Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời không xuất phát từ lí do nào sau đây?&
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
- Lí do thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tụ
- Cuộc khởi nghĩa nào bên dưới đây được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là còn mang nặng cốt cách phong kiến”
- Hạn chế nào để các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam?
- Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội nào sau đây để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?
- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất XH Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?
- Phát biểu ý kiến về nhận định sau: 'Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong
- Hạn chế lớn nhất quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là
- Phong trào cải cách chính trị - văn hóa những nhân vật nào ở Trung Quốc đã tác động mạnh mẽ đến nước ta nhữ
- Từ sự khác biệt giữa của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của tri�