-
Câu hỏi:
So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản là
-
A.
mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia
-
B.
đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh
-
C.
hình thức, phương pháp đấu tranh
-
D.
đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
*Mục tiêu đấu tranh:
- Phong trào Cần Vương: đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ làng.
⇒ Mục tiêu đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào Cần Vương mang tính chất là phong trào theo khunh hướng phong kiến mang tính dân tộc sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mang tính tự vệ.
*Lực lượng tham gia:
- Phong trào Cần Vương: văn thân, sĩ phu, nông dân.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế: chỉ có nông dân.
Đáp án cần chọn là: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đâu không phải những cơ hội có thể phản công đánh bại thực dân Pháp mà triều đình Nguyễn đã bỏ qua trong cuộc
- Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào dưới đây?
- Mục đích chính cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX là
- Vào đầu thế kỉ 20, những trí thức phong kiến đã nhận thấy điểm hạn chế gì đang diễn ra trong xã hội Việt Nam?
- Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1 xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là gì?
- Nguồn gốc xuất thân chủ yếu giai cấp công nhân Việt Nam là từ giai cấp
- Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn, kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ 19– đầu thế kỉ 20 là
- Những câu thơ sau là khẩu hiệu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa nào dưới đây?
- Sau Hiệp ước Hácmăng năm 1883 triều đình Huế có thái độ như thế nào đối với phong trào kháng chiến của nhân dân?
- Thực dân Pháp quyết định tấn công Kinh thành Huế (năm 1883) nhằm mục đích gì?
- Nguyên nhân nào chủ yếu khiến nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh chống Pháp?
- Vì sao phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát?
- Nguyên nhân nào làm cho đời sống của nông dân Việt Nam này càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ n
- Những chuyển biến về kinh tế- XH Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có tác động như thế nào đến phong trào yêu nướ
- Nguyên nhân cơ bản nhất làm phong trào đấu tranh của nhân dân ta đến năm 1918 cuối cùng đều bị thất bại?
- Những chuyển biến về KTXH Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực
- Sự thất bại của phong trào Cần Vương đặt ra yêu cầu cấp thiết gì đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộ
- Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 bùng nổ mạnh mẽ đã có tác động như thế nào đến thực dân Pháp?
- Yếu tố bên dưới đây quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?
- So sánh các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt că
- Sau khi tiến vào biển Thuận An (18-8-1883), Cuốc – bê đã có hành động gì đầu tiên?
- Triều đình Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?
- Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
- Bộ phận đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện sớm nhất ngành kinh tế nào?
- Nhà tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được mệnh danh là ông vua đường thủy”?
- Một trong những nguyên nhân sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế
- Việt Nam đặt dưới sự 'bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ.
- Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối
- Nội dung không phải nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 -
- Phong trào Yên Thế diễn ra dài hơn so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời không xuất phát từ lí do nào sau đây?&
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
- Lí do thực dân Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ ở Việt Nam sau Hiệp ước Hác – măng (1883) nhưng vẫn tiếp tụ
- Cuộc khởi nghĩa nào bên dưới đây được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là còn mang nặng cốt cách phong kiến”
- Hạn chế nào để các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam?
- Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội nào sau đây để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế (8-1883)?
- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, tính chất XH Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?
- Phát biểu ý kiến về nhận định sau: 'Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trong
- Hạn chế lớn nhất quá trình hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh là
- Phong trào cải cách chính trị - văn hóa những nhân vật nào ở Trung Quốc đã tác động mạnh mẽ đến nước ta nhữ
- Từ sự khác biệt giữa của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lý- Trần với cuộc kháng chiến chống Pháp của tri�