-
Em hãy kể lại một truyện cổ tích mà em đã đọc (hoặc nghe kể) bằng lời văn của em (không kể các truyện trong sách giáo khoa Ngữ văn 6). (5 điểm)
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu về truyện cổ tích mình sẽ kể, Thân bài kể lại truyện cổ tích bằng lời văn của mình; kết bài khái quát được nội dung ý nghĩa truyện kể.
- Xác định đúng vấn đề tự sự (một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích đã đọc).
- Triển khai vấn đề: Kể lại một truyện (ngoài sách giáo khoa) theo một trình tự hợp lí:
- Giới thiệu hoàn cảnh và nhân vật (Chuyện xảy ra ở đâu? Bao giờ? Có những nhân vật nào?)
- Kể lại toàn bộ diễn biến của câu chuyện theo cốt chuyện đã đã học. (Cần chọn từ, đặt câu, chọn chi tiết, và có thể sử dụng cả văn đối thoại để làm câu chuyện thêm phần sinh động).
- Nêu phần kết của câu chuyện (Câu chuyện kết thúc ra sao? Có chiều hướng tốt hay xấu? gợi cho em cảm giác gì? Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?)
- Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt.
- Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Phần 1 Đọc hiểu văn bản
- Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản là truyền thuyết hay cổ tích?
- Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
- Em hãy chỉ ra yếu tố tưởng tượng kì ảo và cốt lõi lịch sử trong đoạn văn trên.
- Ngoài văn bản được trích trên, em hãy kể tên 2 truyền thuyết mà em biết có sự xuất hiện của nhân vật Lạc Long Quân
- Phần 2 Tự luận - Tạo lập văn bản
- Viết đoạn văn để giải thích tại sao Đức Long Quân chỉ cho Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần mà không tặng gươm.
- Em hãy kể lại một truyện cổ tích mà em đã đọc (hoặc nghe kể) bằng lời văn của em