-
Câu hỏi:
Chọn phương án sai trong các phương án sau?
-
A.
Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
-
B.
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
-
C.
Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
-
D.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
→ Đáp án C sai.
Chọn đáp án C.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Chọn phương án sai trong các phương án sau về hình bình hành?
- Hãy chọn câu sai về hình bình hành.
- Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b lần lượt là 5 cm và 7 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?
- Hãy cho biết đâu là công thức tính diện tích hình bình hành?
- Có một hình bình hành có chiều dài cạnh đáy CD = 8cm và chiều cao nối từ đỉnh A xuống cạnh CD dài 5cm. Hỏi diện tích của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?
- Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.
- Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành
- Cho hình bình hành có chu vi là 364cm và độ dài cạnh đáy gấp 6 lần cạnh kia; gấp 2 lần chiều cao. Hãy tính diện tích hình bình hành đó
- Một hình bình hành có cạnh đáy là 71cm. .....Tính diện tích hình bình hành ban đầu.
- Một mảnh bìa hình bình hành có độ dài đáy là 1 cm và chiều cao là 7 cm. Tính diện tích mảnh bìa đó.