-
Câu hỏi:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) với đáy là tứ giác \(ABCD\) có các cạnh đối không song song. Giả sử \(AC\cap BD=O\), \(AD\cap BC=I\). Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( SAC \right)\) và \(\left( SBD \right)\) là:
-
A.
\(SC\).
-
B.
\(SB\).
-
C.
\(SO\).
-
D.
\(SI\).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
\(S\) là điểm chung thứ nhất của hai phẳng \(\left( SAC \right)\) và \(\left( SBD \right)\). \(\left( 1 \right)\)
Ta có
\(\left\{ \begin{align} & O\in AC\subset \left( SAC \right)\Rightarrow O\in \left( SAC \right) \\ & O\in BD\subset \left( SBD \right)\Rightarrow O\in \left( SBD \right) \\ \end{align} \right.\) \(\Rightarrow O\) là điểm chung thứ hai. \(\left( 2 \right)\)
Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) suy ra \(\left( SAC \right)\cap \left( SBD \right)=SO\).
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
- Cho hai đường thẳng phân biệt \(a\) và \(b\) trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa \(a\) và \(b\)?
- Cho hình chóp \(S.ABCD,\) đáy \(ABCD\) là hình bình hành. iao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( SAD \right)\) và \(\left( SBC \right)\) là
- Cho hình chóp \(S.ABCD\) với đáy là tứ giác \(ABCD\) có các cạnh đối không song song. Giả sử \(AC\cap BD=O\), \(AD\cap BC=I\).
- Cho hai đường thẳng chéo nhau \(a\) và \(b\). Lấy hai điểm \(A,B\) phân biệt thuộc \(a\) và hai điểm \(C,D\) phân biệt thuộc \(b\).
- Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\)là hình bình hành. Gọi \(d\) là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( SAD \right)\And \left( SBC \right)\).
- Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang, \(AB\text{//}CD\).
- Cho hai đường thẳng chéo nhau \(a\) và \(b\). Lấy các điểm phân biệt \(A,\,B\in a;\,C,D\in b\). Khẳng định nào sau đây đúng?
- Cho các mệnh đề sau: (1) Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
- Cho hình chóp tứ giác \(S.ABCD\), \(AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(O\). Giao tuyến của hai mặt phẳng