-
Câu hỏi:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang, \(AB\text{//}CD\). Gọi \(M\),\)N\), \(Q\) lần lượt là trung điểm của \(BC\), \(AD\) và \(SB\). Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) và \(\left( MNQ \right)\).
-
A.
Đường thẳng đi qua \(S\) và song song với \(AB\).
-
B.
Đường thẳng đi qua \(M\) và song song với \(SB\).
-
C.
Đường thẳng đi qua \(M\) và song song với \(SC\).
-
D.
Đường thẳng đi qua \(Q\) và song song với \(AB\).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Chọn D
\(Q\in SB\), \(SB\subset \left( SAB \right)\)
\(Q\in \left( MNQ \right)\) nên \(Q\) là điểm chung thứ nhất của mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) và \(\left( MNQ \right)\).
Mặt khác \(MN\text{//}AB\).
Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( SAB \right)\) và \(\left( MNQ \right)\) là đường thẳng đi qua \(Q\) và song song với \(AB\).
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
- Cho hai đường thẳng phân biệt \(a\) và \(b\) trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa \(a\) và \(b\)?
- Cho hình chóp \(S.ABCD,\) đáy \(ABCD\) là hình bình hành. iao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( SAD \right)\) và \(\left( SBC \right)\) là
- Cho hình chóp \(S.ABCD\) với đáy là tứ giác \(ABCD\) có các cạnh đối không song song. Giả sử \(AC\cap BD=O\), \(AD\cap BC=I\).
- Cho hai đường thẳng chéo nhau \(a\) và \(b\). Lấy hai điểm \(A,B\) phân biệt thuộc \(a\) và hai điểm \(C,D\) phân biệt thuộc \(b\).
- Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\)là hình bình hành. Gọi \(d\) là giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( SAD \right)\And \left( SBC \right)\).
- Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang, \(AB\text{//}CD\).
- Cho hai đường thẳng chéo nhau \(a\) và \(b\). Lấy các điểm phân biệt \(A,\,B\in a;\,C,D\in b\). Khẳng định nào sau đây đúng?
- Cho các mệnh đề sau: (1) Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
- Cho hình chóp tứ giác \(S.ABCD\), \(AC\) và \(BD\) cắt nhau tại \(O\). Giao tuyến của hai mặt phẳng