-
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA⊥(ABCD). Gọi AE;AF lần lượt là các đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
-
A.
\(SC \bot (AFB).\)
-
B.
\(SC \bot (AEC).\)
-
C.
\(SC \bot (AED).\)
-
D.
\(SC \bot (AEF).\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {AB \bot BC}\\ {SA \bot BC} \end{array}} \right.\)
⇒BC⊥(SAB)
⇒BC⊥AE.
Vậy: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {AE \bot SB}\\ {AE \bot BC} \end{array}} \right.\)
⇒AE⊥SC(1)
Tương tự : AF⊥SC(2)
Từ (1);(2)⇒SC⊥(AEF).
Vậy đáp án D đúng.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho hai đường thẳng phân biệt a,b và mặt phẳng (P), trong đó
- Khẳng định nào sau đây sai? Nếu đường thẳng d⊥(α) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (α).
- Trong không gian cho đường thẳng Δ và điểm O. Qua O có
- Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là
- Cho a,b,c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA⊥(ABCD).
- Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA⊥(ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở C
- Cho tứ diện ABCD. Vẽ AH⊥(BCD)
- Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA⊥(ABC)
- Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA⊥(ABC)