-
Câu hỏi:
Tín ngưỡng chủ yếu của cư dân Văn Lang lúc bấy giờ là gì?
-
A.
Thờ thần Mặt Trời (ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống đồng là tượng trưng cho thần Mặt Trời), thần Sông, thần Núi…
-
B.
Tín ngưỡng phồn thực thể
-
C.
Thờ cúng tổ tiên, sùng kính các vị anh hùng, người có công với làng nước (thờ Thánh Gióng, thần Tản Viên…), mà đỉnh cao là tục thờ cúng Hùng Vương.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang là sùng bái tự nhiên, thờ thần Mặt Trời (ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống đồng là tượng trưng cho thần Mặt Trời), thần Sông, thần Núi… Người Việt cũng có tín ngưỡng phồn thực thể hiện niềm tin của con người trong nguyện cầu được sinh sôi nảy nở, phát triển giống nòi, ước mong sản xuất phồn thịnh, mùa màng được bội thu, nhưng không thờ sinh thực khí. Ngoài ra, người Việt cổ còn có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các vị anh hùng, người có công với làng nước (thờ Thánh Gióng, thần Tản Viên…), mà đỉnh cao là tục thờ cúng Hùng Vương. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10-3 âm lịch là ngày lễ truyền thống của Việt Nam được giữ gìn, kế thừa đến tận ngày nay.
Đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đông Nam Á gồm mấy khu vực?
- Khoảng thế kỉ mấy khu vực Đông Nam Á đã lần lượt xuất hiện các quốc gia sơ kì?
- Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển...
- Chỉ ra điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam?
- Điểm nổi bật về đời sống KT của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam...
- Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam?
- Cho biết tín ngưỡng chủ yếu của cư dân Văn Lang lúc bấy giờ:
- Đặc điểm nổi bật nhất của quốc gia cổ Cham-pa từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
- Quốc gia sơ kì được thành lập trên hạ lưu sông nào lãnh thổ Thái Lan ngày nay?
- Do vị trí thuận lợi, buôn bán bằng đường biển những hải cảng sầm uất nào được thành lập?